Chương 4 BÀN LUẬN
4.3. Một số yếu tố liờn quan đến stress nghề nghiệp của điều dưỡng,hộ sinh
4.3.3. Yếu tố mụi trường làm việc
- Mụi trường làm việc là khụng gian mà người điều dưỡng, hộ sinh thực hiện quỏ trỡnh lao động của mỡnh. Do đú nú tỏc động trực tiếp đến tõm sinh lý, năng suất lao động. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tiến hành phõn tớch một số yếu tố xuất phỏt từ mụi trường làm việc và tỡnh trạng stress.
* Vị trớ làm việc tại cỏc khoa phũng
- Nhúm nghiờn cứu đó tỡm thấy mối liờn quan giữa vị trớ làm việc tại khoa phũng với stress của điều dưỡng, hộ sinh cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả này khỏc biệt so với cỏc nghiờn cứu trước đều khụng tỡm thấy mối liờn quan. Sở dĩ cú sự khỏc biệt là do phương phỏp lựa chọn địa điểm nghiờn cứu. Nhúm nghiờn cứu đó chọn tồn bộ cỏc khoa phũng trong bệnh viện nơi cú điều dưỡng, hộ sinh làm việc. Kết quả đó chỉ ra sự khỏc biệt về tớnh chất cụng việc của cỏc khoa phũng khỏc nhau đó ảnh hưởng đến những căng thẳng mệt mỏi của đối tượng nghiờn cứu. Trong khi đú, cỏc nghiờn cứu trước đõy chỉ làm tại cỏc khoa lõm sàng của cỏc bệnh viện nờn khụng chỉ ra sự khỏc biệt này.
*Về cơ sở vật chất
- Kết quả nghiờn cứu cho thấy những người cho rằng cơ sở vật chất tốt, khụng bị stress cao gấp 6 lần so với đối tượng cho rằng cơ sở vật chất kộm. Mặc dự sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05), tuy nhiờn mụi trường làm việc cú cơ sở vật chất đầy đủ để thực hành chuyờn mụn cú thể vẫn giỳp cho nhõn viờn trỏnh được phần nào stress trong cụng việc. Kết quả này cũng phản ỏnh cơ sở vật chất của bệnh viện hiện tại tương đối đỏp ứng với nhu cầu cụng việc của cỏc điều dưỡng, hộ sinh nờn chưa phải là yếu tố liờn quan đến stress của họ.
- Về trang thiết bị, người nghiờn cứu khụng bị stress cho rằng trang thiết bị tốt gấp 7 lần những người cú stress. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này khụng tỡm thấy mối liờn quan của trang thiết bị với stress. Sự thiếu thốn trang thiết bị sẽ gõy khú khăn cho quỏ trỡnh làm việc của điều dưỡng, hộ sinh cản trở mong muốn của họ là được phục vụ người bệnh tận tõm và cung cấp những dịch vụ tốt nhất, yếu tố này cú thể là một trong những nguyờn nhõn gõy stress cho họ.
- Về trang bị bảo hộ lao động, kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 87,5% người nghiờn cứu cho rằng trang thiết bị bảo hộ lao động tốt thỡ họ khụng bị stress. Mặc dự sự khỏc này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p> 0,05), tuy nhiờn việc chỳ trọng đầu tư trang bị trang thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ và hiện đại cho nhõn viờn vẫn là một việc cần thiết và quan trọng.
- Về diện tớch khoa phũng, đối tượng nghiờn cứu bị stress cho rằng diện tớch chật chội gấp 1,1 lần so với người bị stress cho rằng diện tớch rộng rói. Tuy nhiờn, kết quả này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Điều này ớt hơn kết quả nghiờn cứu của Ngụ Thị Kiều My, đối tượng cảm thấy mụi trường chật chội cú nguy cơ mắc stress gấp 2,48 lần so với đối tượng làm việc trong khoa phũng cú diện tớch bỡnh thường hay rộng rói (95% CI:1,3 - 4,7; p< 0,05)[10] Sở dĩ cú sự khỏc biệt trờn là do bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang mới được thành lập, bệnh viện được xõy mới đồng bộ, cỏc phũng làm việc đảm bảo diện tớch, khụng gian thoỏng mỏt. Chớnh vỡ vậy đó làm giảm mức độ stress của nhõn viờn y tế.
*Nguy cơ lõy nhiễm và tổn thương do vật sắc nhọn.
- Một trong những đặc điểm của ngành y là nguy cơ lõy nhiễm bệnh rất cao từ bệnh nhõn trong quỏ trỡnh thực hành do việc tiếp xỳc trực tiếp với mỏu hay dịch tiết của bệnh nhõn. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tỡm thấy mối liờn quan giữa đỏnh giỏ nguy cơ lõy nhiễm bệnh tật với tỡnh trạng stress của điều dưỡng, hộ sinh. Nhúm đối tượng đỏnh giỏ nguy cơ lõy bệnh là cao hoặc trung bỡnh cú nguy cơ mắc stress gấp 4,9 lần so với nhúm đỏnh giỏ nguy cơ lõy bệnh là thấp (p< 0,05). Nhõn viờn y tế hằng ngày phải tiếp xỳc với mỏu, dịch tiết của người bệnh trong quỏ trỡnh làm thủ thuật, lấy mỏu xột nghiệm, v.v… nờn khả năng lõy nhiễm cho bản thõn là khỏ cao, cú lẽ việc này cũng khiến cho nhõn viờn y tế khụng được yờn tõm, thậm chớ là lo lắng khi làm việc. Như vậy giảm thiểu nguy cơ lõy nhiễm trong quỏ trỡnh hành nghề là hành động thiết thực và cú ý nghĩa, để thực hiện được điều này, bệnh viện nờn làm tốt khõu đầu tư vào trang bị bảo hộ lao động, bảo đảm vệ sinh mụi trường lao động đó được đề cập như ở trờn.
- Điều dưỡng, hộ sinh thực hiện chức năng chăm súc người bệnh, hàng ngày họ phải tiếp xỳc trực tiếp với người bệnh để thực hiện cỏc kỹ thuật cơ bản như: tiờm, truyền, thay băng cắt chỉ vết thương ... Cỏc kỹ thuật này đũi hỏi họ phải sử dụng cỏc dụng cụ sắc nhọn như: kim tiờm, kộo, dao, ... Chớnh vỡ vậy khả năng bị tổn thương do cỏc vật nhọn này rất cao. Trong nghiờn cứu này đó tỡm thấy mối liờn quan giữa nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn với stress. Những người cho rằng nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn là cao hay trung bỡnh cú stress nhiều gấp 6,63 lần so với nhúm đỏnh giỏ nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn thấp (p<0,05).
- Kết quả nghiờn cứu này cũng đồng nhất với kết quả nghiờn cứu của Đậu Thị Tuyết về khả năng lõy nhiễm bệnh tật cú liờn quan đến stress. Cũng như nghiờn cứu của Lờ Thành Tài[13], tỏc giả cũng đó tỡm thấy mối liờn quan giữa stress với nguy cơ lõy nhiễm và nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn, nhưng tỷ lệ thấp hơn, cú nghĩa là nhúm cú nguy cơ cao bị stress gấp 1,85 lần so với nhúm nguy cơ thấp.
*Áp lực cụng việc
- Chức năng của người điều dưỡng, hộ sinh bao gồm nhận định, đỏnh giỏ tỡnh trạng người bệnh, đỏnh giỏ về sự đỏp ứng của họ đối với bệnh tật để từ đú chẩn đoỏn và vận dụng những kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và cỏc tiờu chuẩn để xõy dựng kế hoạch chăm súc người bệnh[21]. Một số cụng việc mà điều dưỡng, hộ sinh thực hiện là: thực hiện cỏc kỹ thuật điều dưỡng, theo dừi, đỏnh giỏ người bệnh, chăm súc người bệnh, phục hồi chức năng, dựng thuốc theo y lệnh đồng thời phải đảm bảo an toàn và phũng ngừa sai sút chuyờn mụn kỹ thuật trong chăm súc người bệnh. Cú thể thấy ỏp lực phải giải quyết nhiều cụng việc về cả số lượng và chất lượng đang đố nặng lờn người điều dưỡng, hộ sinh là rất lớn. Trong nghiờn cứu này đó chỉ ra điều dưỡng, hộ sinh cảm nhận về cụng việc hiện tại khỏc nhau và đều cú liờn quan đến stress (p<0,05). Nhúm khụng ổn định bị stress là 7,1%, tương đối ổn định: 11,5%, khụng đỏp ứng nổi: 14,3%, thường xuyờn tiếp xỳc với phản ứng tiờu cực của người bệnh và gia đỡnh: 41,7%. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Lờ Thành Tài, tỏc giả cũng tỡm thấy mối liờn quan giữa stress với phản ứng của người bệnh và gia đỡnh người bệnh.
*Mối quan hệ trong cụng việc
- Những mối quan hệ trong cụng việc rất quan trọng đối với sự toại nguyện nghề nghiệp. Sự nõng đỡ xó hội từ phớa những người xung quanh như một sự giảm xúc chống lại stress[8]. Chớnh vỡ vậy trong nghiờn cứu này chỳng tụi đi tỡm mối liờn quan của cỏc mối quan hệ trong cụng việc và tỡnh trạng stress của điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang.
- Đó cú khỏ nhiều nghiờn cứu chỉ ra mối liờn quan giữa cỏc mối quan hệ trong cụng việc với tỡnh trạng stress của nhõn viờn điều dưỡng. Trong nghiờn cứu của Ngụ Thị Kiều My chỉ ra ở những điều dưỡng, hộ sinh cú mối quan hệ khụng tốt với cấp trờn cú nguy cơ bị stress gấp 2,69 lần so với nhúm đối tượng cú quan hệ tốt (p < 0,05)[10]. Nghiờn cứu của Trần Thị Thu Thủy cũng tỡm ra những yếu tố liờn quan đến tỡnh trạng stress của nhõn viờn điều dưỡng, đú là cú mối quan hệ bỡnh thường/ khụng tốt với đồng nghiệp (OR: 2,9 lần; 95% CI: 1,3 – 6,5; p < 0,05), và
mõu thuẫn với cấp trờn (OR: 3,3; 95% CI: 1,4 – 7,7; p < 0,05)[15]. Nghiờn cứu của Saedpanah cũng cho thấy những đối tượng cú xung đột với bỏc sỹ, đồng nghiệp cú ảnh hưởng tới tỡnh trạng stress của họ (p < 0,05)[32]. Do đú, trong nghiờn cứu này, chỳng tụi cũng đó tỡm thấy mối liờn quan giữa mối quan hệ trong cụng việc với cấp trờn và tỡnh trạng stress của điều dưỡng, hộ sinh (p< 0,05), nhưng khụng thấy mối liờn hệ của stress với đồng nghiệp (p >0,05). Sự tương đồng này cú thể là do đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi trẻ tuổi, thời gian cụng tỏc tại bệnh viện cũn ớt nờn thiếu kinh nghiệm trong cỏc ứng xử với cấp trờn dễ dàng mắc stress.
*Cơ hội học tập, thăng tiến
- Trong nghiờn cứu của Trần Thị Thỳy “Đỏnh giỏ tỡnh trạng stress của cỏn bộ y tế khối lõm sàng bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” tỏc giả đó tỡm thấy mối quan hệ bỡnh thường hoặc khụng bỡnh thường với đồng nghiệp (OR = 2,9; KTC 95%; 1,3- 5,6; p=0,01), mõu thuẫn với cấp trờn (OR = 3,3; KTC95%; 1,4-7,7, p=0,007)[15] đều cú liờn quan đến stress. Sự hạn chế khả năng thăng tiến trong cụng việc là một trong những yếu tố gõy ra sự khụng thỏa món trong cụng việc. Sự khụng thỏa món này gúp phần tạo nờn mối đe dọa cỏ nhõn đối với người lao động, và là nguồn gốc của stress[8]. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi khụng tỡm thấy mối quan hệ của cơ hội học tập và cơ hội thăng tiến với stress. Cú sự khỏc biệt này là do đối tượng nghiờn cứu cú tuổi đời tương đối trẻ, họ cú nhiều vấn đề phải quan tõm hơn vấn đề học tập và thăng tiến.
*Thời gian làm việc và trực
- Thời gian làm việc theo quy định của luật lao động là 8 giờ/1 ngày nhưng thực tế với sự quỏ tải bệnh nhõn như hiện nay thỡ việc làm quỏ giờ khụng cũn là chuyện hiếm. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhúm cú thời gian làm việc từ 8 -10h cú nguy cơ bị stress cao hơn gấp 1,93 lần so với nhúm làm việc chỉ cú 8h. Những người trực từ 5 - 10 buổi/1 thỏng cú nguy cơ mắc stress cao gấp 2,1 lần so với nhúm trực 1- 4 buổi/1 thỏng. Trực trờn 24 h cú nguy cơ mắc stress gấp 1,95 lần so với trực 24h. Kết quả nghiờn cứu này khụng cú ý nghĩa thống kờ p> 0,05 và hoàn toàn khỏc biệt với kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Thỳy cho thấy[15]những người phải trực ≥
4 buổi/1 thỏng bị stress gấp 6,8 lần ( KTC 95%; 1,7 – 28,2; p = 0,008) những người ớt trực hơn. Cú sự khỏc biệt này là do, trong nghiờn cứu này chỳng tụi lựa chọn điều dưỡng, hộ sinh ở cỏc khoa lõm sàng, cận lõm sàng và cỏc phũng chức năng của bệnh viện, đối tượng nghiờn cứu khụng phải trực chiếm 11,6%, số cũn lại là những người cú thõm niờn cao, kinh nghiệm nhiều nờn cụng việc trực và làm thờm giờ đó được họ thớch ghi dần dần..