Chương 4 BÀN LUẬN
4.3. Một số yếu tố liờn quan đến stress nghề nghiệp của điều dưỡng,hộ sinh
4.3.4. Yếu tố sức khỏe
- Trong nghiờn cứu này đó tỡm ra cỏc yếu tố sức khỏe cú liờn quan đến stress cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,01) là: Chức năng thể chất, vai trũ thể chất, vai trũ tõm thần, chức năng xó hội và đau cơ thể.Kết quả này cũng tương đồng với kết quả nghiờn cứu của Ngụ Thị Kiều My (2014) kết luận những điều dưỡng, hộ sinh cảm thấy sức khỏe bản thõn khụng được khỏe cú khả năng bị stress gấp 2,64 lần so với những điều dưỡng, hộ sinh cảm thấy sức khỏe khỏe mạnh. Nghiờn cứu của tỏc giả Đậu Thị Tuyết (2013) cũng ghi nhận yếu tố tỡnh trạng sức khỏe cỏ nhõn cú liờn quan đến stress.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng Stress của điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang
- Tỷ lệ stress của điều dưỡng, hộ sinh đang làm việc tại cỏc khoa lõm sàng, cận lõm sàng của Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang là 13%.
- Theo mức độ stress, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh bị stress nhẹ là: 3,5%, vừa: 3,5%, nặng: 4% và rất nặng: 2%.
- Một số biểu hiện stress chiếm tỷ lệ cao là: chỏn nản, thất vọng 34,8%, khụ miệng 29,3%, khụng cũn hứng thỳ 28,3%, lo lắng 26,8%, khụng cũn cảm xỳc tớch cực 20,7%.
2. Cỏc yếu tố liờn quan đến Stress của điều dưỡng, hộ sinh.
- Điều dưỡng, hộ sinh làm việc tại cỏc khoa chăm súc sơ sinh, sản 1, tự nguyện, cú tỷ lệ stress cao lần lượt là: 35,48%, 26,32%, 31,26%.
- Điều dưỡng, hộ sinh phải chăm súc người thõn già yếu cú tỷ lệ stress cao gấp 1,8 lần so với nhúm khụng phải chăm súc người thõn già yếu.
- ĐD, HS là thu nhập chớnh của gia đỡnh cú tỷ lệ stress cao gấp 1,7 lần nhúm cũn lại.
- ĐD, HS cú cụng việc hiện tại là thường xuyờn tiếp xỳc với tỡnh huống xấu
của người bệnh cú tỷ lệ stress cao nhất 41,7%.
- ĐD, HS đỏnh giỏ nguy cơ lõy bệnh là cao và trung bỡnh mắc stress gấp 4,9
lần so với nhúm đỏnh giỏ nguy cơ lõy bệnh là thấp.
- ĐD, HS cho rằng nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn là cao và trung bỡnh cú stress gấp 6,63 lần so với nhúm đỏnh giỏ nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn thấp.
- ĐD, HS cú mối quan hệ trong cụng việc khụng tốt với cấp trờn cú tỷ lệ stress cao gấp 2,7 lần so với nhúm cú quan hệ trong cụng việctốt.
- ĐD, HS cảm thấy sức khỏe bản thõn khụng khỏe bị stress gấp 2,64 lần so với nhúm cú sức khỏe tốt.
KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với bệnh viện
- Xõy dựng mụi trường bệnh viện an toàn và lành mạnh để tạo mối quan hệ tốt
giữa điều dưỡng, hộ sinh và cấp trờn.
- Động viờn chia sẻ, hỗ trợ kịp thời với những gia đỡnh nhõn viờn cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn.
- Đối với nhõn viờn cú biểu hiện stress nặng hoặc rất nặng cần bố trớ lại cụng việc để giảm căng thẳng mệt mỏi. Đồng thời cần chỉ đạo tốt cỏc đoàn thể như cụng đoàn, đoàn thanh niờn thường xuyờn quan tõm, động viờn tinh thần cho điều dưỡng, hộ sinh thụng qua cỏc hoạt động phong trào, cỏc buổi hội họp, giao lưu văn nghệ, thể thao...
- Định kỳ khỏm sàng lọc sức khỏe tõm thần cho điều dưỡng, hộ sinh 1 năm 1
lần.
2. Đối với điều dưỡng, hộ sinh
- Chủ động tớch cực trong cụng việc, sắp xếp thời gian hợp lý để làm việc và sinh hoạt gia đỡnh.
- Sẵn sàng chia sẻ những khú khăn của bản thõn để cựng với bệnh viện cú hướng giải quyết phự hợp.
- Tớch cực rốn luyện thể dục thể thao, tham gia cỏc hoạt động văn húa xó hội để giải tỏa cỏc căng thẳng thường ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2004).Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
262-263.
2. Bộ Y tế (2012).Gỏnh nặng tõm thần trong lao động, Sức khỏe nghề nghiệp,
Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 82-91.
3. Trương Đỡnh Chớnh và cộng sự (2009).Rối loạn tõm thần ở điều dưỡng, hộ sinh Bà Rịa - Vũng Tàu.
4. L. Levi Minh Đức biờn dịch (2006).Stress nghề nghiệp, Tạp chớ Tõm lý học,
tr. 137-145.
5. Chi hội điều dưỡng Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang (2015). Bỏo cỏo số 125/BC-HĐD ngày 29/12/2015 về kết quả cụng tỏc tổ chức hội điều dưỡng bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang năm 2015.
6. Dương Thành Hiệp, Trần Thanh Hải và TạVăn Trầm (2014).Tỷ lệ điều
dưỡng, hộ sinh bị stress nghề nghiệp tại bệnh viện Nguyễn Đỡnh Chiểu, tỉnh Bến Tre, Y học TP. Hồ Chớ Minh, 18(5), tr. 190-196.
7. Đặng Phương Kiệt (2000). Tõm lý và sức khỏe, Nhà xuất bản Văn húa thụng
tin, Hà Nội, tr. 60-63.
8. Đặng Phương Kiệt (2004).Stress và sức khỏe, Hà Nội, Nhà xuất bản Thanh
Niờn, tr. 452-461.
9. Nguyễn Thị Mến (2005).Đỏnh giỏ thực trạng năng lực chăm súc người bệnh
của điều dưỡng viờn, Luận ỏn Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học y khoa Hà
Nội, Hà Nội.
10. Ngụ Thị Kiều My, Trần Đỡnh Vinh và Đỗ Mai Hoa (2014).Tỡnh trạng stress
của điều dưỡng và hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014, Tạp
chớ Y tế cụng cộng, Số 34.
11. Bạch Nguyờn Ngọc (2015). Stress nghề nghiệp và một số yếu tố liờn quan của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2015, Luận văn thạc
12. Mai Hũa Nhung (2014). Thực trạng stress và một số yếu tố liờn quan ở điều
dưỡng viờn khối lõm sàng Bệnh viện giao thụng vận tải Trung ương năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y tế cụng cộng, Trường Đại học Y tế cụng cộng.
13. Lờ Thành Tài, Trần Ngọc Xuõn và Trần Trỳc Linh (2008). Tỡnh hỡnh stress
nghề nghiệp của nhõn viờn điều dưỡng, Tạp chớ Y học Thành phố Hồ Chớ
Minh, 12(4), tr. 216-220.
14. Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Liờn Hương (2016). Tỡnh trạng căng thẳng và một số yếu tố liờn quan đến căng thẳng ở điều dưỡng viờn tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015. Tạp chớ Y tế cụng cộng, số 40, tr. 20-25.
15. Trần Thị Thỳy (2011).Đỏnh giỏ tỡnh trạng tress của cỏn bộ y tế khối lõm
sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh
viện, Đại học Y tế cụng cộng Hà Nội.
16. Ngụ Toàn (2016).Bệnh viện sản - nhi từng bước phỏt triển,
httt://www.TuyengiaoBacgiang.gov.vn.
17. Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa và Trần Thiện Thuần
(2008).Stress và cỏc yếu tố liờn quan ở nhõn viờn y tế huyện Nhơn Trạch tỉnh
Đồng Nai, Tạp chớ Y học Thành phố Hồ Chớ Minh, 12(4), tr. 211-215.
18. Lờ. Trung (2000).Bệnh nghề nghiệp - tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 335.
19. Đậu ThịTuyết (2013). Tỡnh trạng stress, lo õu, trầm cảm của cỏn bộ y tế khối
lõm sàng tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 và một số yếu tố liờn quan, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế cụng cộng, Hà Nội.
20. Trần Đỡnh Xiờm (2010). Stress và cỏc rối loạn liờn quan đến stress, Giỏo
trỡnh tõm thần học, Nhà xuất bản Y Dược Thành phố Hồ Chớ Minh, tr.163.
21. Đỗ Đỡnh Xuõn (2007). Điều dưỡng cơ bản 1, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
Tiếng anh
22. Lovibond P. Depression anxiety stress scale. [online], Availablet
at:<http://www2.psy.unsw.edu.au/dass/over.htm>. [Accessed 15/3/2017].
23. Rika.M.L.Meyer and et al (2015).Pediatric Novice nurses, Examining
satisfation, Burn out and job Satisfaction, Journal of Pediatric nursing 30,
PP. 174-183.
24. Cooper C.L (1983).Identifying stressors at work recent research
developments, J.Psychosom Res. 27(5), PP. 369-376.
25. Tadesse Dagget Ashagre Molla and Belachew (2016). Job related stress among nurses working in Jimma Zone public hospitals, South West Ethiopia,
a cross sectional study.
26. H.Seley (1956). Stress and psychiatry, Am J Prychiatry, P. 113.
27. Bojana Knezevic MD et al. (2011). Work related stress and work ability among Croatian university hospital midwires, Midviferry. 27, PP. 146-153.
28. NIOH (2001).Stress at work, NIOH,Cincinnati.
29. World Health Organization (2006).Constitution of the World Health
Organization Basic Documents, forty – fifth edition, Supplement, October 2006.
30. Archana K Raj (2015). Job stress among staff nurse working in crical care units and their Socio – demographic correlates, Acosssectional survey,
Medical science. P. 4.
31. Shahla Nourani Saadoldin (2016). The relationship organizational
citizenship behavior, Job satisfaction and occupational stress among midvives working in healthcare centres of mashhad, Iran. 4(2), PP. 622-630.
32. Saedpanah D et al (2016). The Effect of Emotion Regulation Training on Occupational Stress of Critical Care Nurses, J Clin Diagn Res JCDR.
10(12), PP. 1-4.
33. H. Seley (1955).Stress and dớsease, Science. 122(3171), PP. 31-625.
34. Sharifah Zainiyah et al (2011). Stress and its assoclated factor amongst ward nurses in a public hospital Kuala Lumpur, Malaysian journal of public
health medicin. 11, PP. 78-85.
35. P. Tsai (2003).Amiddle - range theory of caregiver stress, Nursing Science Quarterly. 16(2), PP. 137-145.
PHỤ LỤC1
PHIẾU KHẢO SÁT
Anh(chị) vui lũng trả lời vào phiếu điều tra tỡnh trạng stress của điều dưỡng và hộ sinh sau:
Phần 1: Đặc điểm cỏ nhõn của đối tượng nghiờn cứu
1. Năm sinh: ................
2. Giới: Nam □ Nữ □
3. Nghề nghiệp: - Điều dưỡng □ - Hộ sinh □
4. Khoa: ................................................. 5. Trỡnh độ chuyờn mụn:
- Trung cấp □ - Cao đẳng □ - Đại học □ - Trờn đại học □
6. Tỡnh trạng hụn nhõn: - Đó kết hụn □ - Chưa kết hụn □
7. Thời gian làm việc tại bệnh viện
- Dưới 3 năm □ - Từ 3 đến 5 năm □ - Trờn 5 năm □
Phần 2: Đặc điểm gia đỡnh
1. Đang chăm súc con nhỏ dưới 5 tuổi: - Cú □ - Khụng □
2. Đang chăm súc người thõn già yếu hay bị bệnh: - Cú □ - Khụng □
3. ĐD/ HS là người thu nhập chớnh của gia đỡnh: - Cú □ - Khụng □
4. Thu nhập bỡnh quõn của gia đỡnh ĐD/HS trong 1 thỏng
- Dưới 1,5 triệu đồng □ - Từ 1,5 đến 3 triệu đồng □
- Trờn 3 triệu đồng □
Phần 3: Đặc điểm nghề nghiệp
1. ĐD/HS cho rằng cụng việc đang làm phự hợp với chuyờn mụn:
- Cú □ - Khụng □
2. ĐD/HS cho rằng cụng việc đang làm được phõn cụng rừ ràng:
- Cú □ - Khụnng□
3. ĐD/HS cho rằng cụng việc hiện tại như thế nào:
- Khụng ổn định □
- Tương đối ổn định □
Mó số phiếu: .................
- Khối lượng cụng việc khỏ nhiều khụng đỏp ứng nổi □ - Thường xuyờn phải tiếp xỳc với cỏi chết của người bệnh □
4. ĐD/HS đỏnh giỏ về cơ sở vật chất của bệnh viện:
- Tốt □ - Trung bỡnh□ - Kộm □
5. ĐD/HS đỏnh giỏ về trang thiết bị mỏy múc của bệnh viện
- Tốt □ - Trung bỡnh□ - Kộm □
6. ĐD/HS đỏnh giỏ về thiết bị bảo hộ lao động
- Tốt □ - Trung bỡnh□ - Kộm □
7. ĐD/HS đỏnh giỏ về diện tớch khoa phũng, nơi làm việc
- Rộng rói □ - Vừa đủ □ - Chật chội □
8. ĐD/HS cú nguy cơ lõy nhiễm bệnh tật
- Nguy cơ cao □ - Nguy cơ trung bỡnh □ - Nguy cơ thấp □
9. ĐD/HS nhận định nguy cơ bị tổn thương do vật sắc nhọn
- Nguy cơ cao □ - Nguy cơ trung bỡnh □ - Nguy cơ thấp □
10. ĐD/HS cú mối quan hệ tốt với cấp trờn:
- Cú □ - Khụng □
11. ĐD/HS cú mối quan hệ tốt với đồng nghiệp: - Cú □ - Khụng □ 12. ĐD/HS cảm thấy cú nhiều cơ hội để học tập nõng cao trỡnh độ:
- Cú □ - Khụng □
13. ĐD/HS cảm thấy cú nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp:
- Cú □ - Khụng □
14. ĐD/HS cảm thấy cú cụng bằng trong đỏnh gớa thành quả lao động:
- Cú □ - Khụng □
15. Thời gian làm việc 1 ngày:
- Dưới 8h □ - Từ 8h đến 10h □ - Trờn 10h □
16. Số buổi trực của ĐD/HS bỡnh quõn trong 1 thỏng là: ....................... 17. Đặc điểm ca trực:
-12 h (8h → 18h hoặc 18h → 8h) □ - 24 h □
- Trờn 24h □
- Trực tăng cường (8h → 12h) □
Phần 4: Thang đỏnh giỏ sức khỏe NVYT( HSQ 12)
1. Nhỡn chung, anh/chị thấy sức khỏe của bản thõn mỡnh như thế nào?
- Tuyệt vời □ - Rất tốt □ - Tốt □ - Tạm ổn □ - Kộm □
*Cỏc mục sau đõy về hoạt động bạn cú thể làm trong một ngày, sức khỏe của bạn bõy giờ cú bị hạn chế trong cỏc hoạt động.
Nội dung Hạn chế nhiều Hạn chế ớt Khụng hạn chế 2. Nõng hoặc mang giỏ đi chợ
3.Leo cầu thang 4.Đi bộ
5. Trong suốt 4 tuần qua bạn đó khú khăn như thế nào khi làm việc hoặc cỏc hoạt động hàng ngày ảnh hưởng đến thể chất của bạn.
- Khụng thể làm cụng việc hàng ngày □. - Khỏ nhiều □.
- Một vài □. - Một chỳt □. - Khụng gỡ cả □.
6. Trong 4 tuần qua bạn thấy buồn bó, chỏn nản ở mức độ nào.
- Khụng lỳc nào □. - Đụi khi □.
- Thỉnh thoảng □. - Khỏ nhiều □.
- Hầu hết (luụn luụn buồn bó) □.
7. Sức khỏe thể chất hay cỏc vấn đề cảm xỳc ảnh hưởng đến cỏc hoạt động xóhội của bạn ở mức độ nào?
- Đụi khi □. - Thỉnh thoảng □. - Khỏ nhiều □.
- Hầu hết (luụn luụn) □.
8. Đau nhức người ảnh hưởng đến cụng việc thường ngày như thế nào?
- Khụng ảnh hưởng gỡ □. - Ảnh hưởng một chỳt □. - Ảnh hưởng vừa □. - Ảnh hưởng nhiều □. - Ảnh hưởng rất nhiều □.
9.Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy an tõm, thư thỏi (thoải mỏi tinh thần) ở mức độ nào?
1. Luụn luụn □ 2. Hầu hết thời gian □ 3. Khỏ nhiều □
4. Thỉnh thoảng □ 5. Đụi khi □
6. Khụng lỳc nào □
99. Khụng biết, khụng trả lời □
10. Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy tràn trề sức lực ở mức độ nào?
1. Luụn luụn □ 2. Hầu hết thời gian □ 3. Khỏ nhiều □
4. Thỉnh thoảng □ 5. Đụi khi □
6. Khụng lỳc nào □
11. Trong 4 TUẦN QUA, anh/chị thấy buồn bó,chỏn nảnở mức độ nào?
1. Luụn luụn □
2. Hầu hết thời gian □ 3. Khỏ nhiều □
4. Thỉnh thoảng □ 5. Đụi khi □
6. Khụng lỳc nào □
99. Khụng biết, khụng trả lời □
12.Trong 4 TUẦN QUA, sức khỏe thể chất hay cỏc vấn đề cảm xỳc ảnh hưởng đến cỏc hoạt động xó hội của anh/chị (như thăm bạn bố, người thõn) ở mức độ nào?
1. Luụn luụn □ 2. Hầu hết thời gian □ 3. Khỏ nhiều □
4. Thỉnh thoảng □ 5. Đụi khi □
6. Khụng lỳc nào □
99. Khụng biết, khụng trả lời □
Phần 5: Thang đỏnh giỏ Stress (DASS21)
(ĐD/HS hóy đọc cỏc cõu và khoanh trũn vào cỏc số: 0,1,2 và 3 tương ứng với tỡnh cảm mà bạn tự cảm thấy trong suốt MỘT TUẦN QUA. Khụng cú cõu trả lời đỳng hay sai và dừng lại rất lõu ở bất kỳ cõu hỏi nào).
Mức độ đỏnh giỏ
- 0: Khụng đỳng với tụi chỳt nào cả.
- 1: Đỳng với tụi phần nào hoặc thỉnh thoảng mới đỳng.
- 2: Đỳng với tụi phần nhiều hoặc phần nhiều thời gian là đỳng.
MỘT TUẦN QUA
STT Nộidung 0 1 2 3
1 Tụi thấy khú mà thoải mỏi được 0 1 2 3
2 Tụi bị khụ miệng 0 1 2 3
3 Tụi dường như chẳng cú chỳt cảm xỳc tớch cực nào 0 1 2 3
4 Tụi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khú thở dự chẳng làm việc gỡ nặng)
0 1 2 3
5 Tụi thấy khú bắt tay vào cụng việc 0 1 2 3
6 Tụi cú xu hướng phản ứng thỏi quỏ với mọi tỡnh huống 0 1 2 3
7 Tụi bị ra mồ hụi (chẳng hạn như mồ hụi tay ... ) 0 1 2 3