DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG MIMO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ và bù dịch tần Doppler cho truyền thông dưới nước sử dụng công nghệ OFDM. (Trang 103 - 104)

9. Ố CỤC CỦ AB LUẬN ÁN

4.4. DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG MIMO

Hệ thống MIMO kết hợp sử dụng đa anten ở cả phía phát và phía thu [86,87]. Hệ thống có thể cung cấp phân tập phát nhờ đa anten phát, phân tập thu nhờ đa anten thu nhằm tăng chất lượng hệ thống hoặc thực hiện Beamforming tại nơi phát và nơi thu để tăng hiệu suất sử dụng công suất, triệt can nhiễu. Dung lượng hệ thống này còn được cải thiện đáng kể nhờ vào độ lợi ghép kênh cung cấp bởi kỹ thuật mã hóa khơng gian – thời gian VBLAST. Khi thông tin kênh truyền được biết tại cả nơi phát và nơi thu, hệ thống có thể cung cấp độ lợi phân cực cao và độ lợi ghép kênh cực đại, dung lượng hệ thống trong trường hợp phân tập cực đại có thể được xác định theo cơng thức:

C  log2 (1 NT .NR

.SNR) (4.4)

Dung lượng hệ thống trong trường hợp đạt độ lợi ghép kênh cực đại có thể xác định theo công thức sau:

C  min(NT , NR ).log2 (1

SNR) (4.5)

Ưu điểm hệ thống MIMO

Tăng độ lợi mảng: làm tăng tỉ số tính hiệu trên nhiễu, từ đó làm tăng khoảng

cách truyền dẫn mà không cần tăng công suất phát.

Tăng độ lợi phân tập: làm giảm hiệu ứng fading thông qua việc sử dụng hệ

thống anten phân tập, nâng cao chất lượng hệ thống.

Tăng hiệu quả phổ: Bằng cách sử dụng ghép kênh không gian, thời gian. Tăng dung lượng kênh mà không cần tăng công suất phát và băng thông.

Nhược điểm hệ thống MIMO

Tăng độ phức tạp trong xử lý tín hiệu phát và thu.

Nhiễu đồng kênh: do sử dụng nhiều anten truyền dữ liệu cùng với một băng

tần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ và bù dịch tần Doppler cho truyền thông dưới nước sử dụng công nghệ OFDM. (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w