Thuật tốn sử dụng để tính tốn kích thước trung bình các ngơi sao trong chịm sao tín hiệu X thu được từ q trình giải mã các khung tín hiệu OFDM cơng thức (4.8) được thực hiện như sau:
B1: Giải điều chế tín hiệu X thu được Xr B2: Tái điều chế tín hiệu Xr được tín hiệu Xq B3: Tính khoảng cách giữa hai tín hiệu X và Xq:
d mean X Xq (4.9)
Khoảng cách trung bình này càng nhỏ nghĩa là vịng trịn có bán kích r trên Hình 4.7 càng nhỏ thì tỷ lệ lỗi SER của tín hiệu càng thấp.
Trong sơ đồ thuật tốn Hình 4.6 có thể được chia thành hai bước:
+ Bước : Khi nhận được N khung dữ liệu, trước tiên hệ thống sẽ ước lượng tỷ lệ SER
của tất cả các khung tín hiệu dựa trên thuật tốn ước lượng SER ở trên. Tiếp đó sẽ sắp xếp lại thứ tự các khung theo trình tự SER của các khung từ bé đến lớn. Đặt giá trị
SER_min bằng SER của khung đầu tiên.
+ Bước 2: Kết hợp nhiều khung để giải mã theo phương pháp MRC. Gọi Ci là tập hợp
các khung từ 1 đến i, trước tiên cho i=2, như vậy tập đầu tiên C2 sẽ gồm hai khung số 1 và 2, giải mã MRC được áp dụng cho khung i khung liên tiếp. Tỷ lệ lỗi SER_Ci sẽ được tính lại cho i khung. Nếu tỷ lệ lỗi này thấp hơn tỷ lệ lỗi của lần tính trước đó thì tiếp tục tăng i=i+1 cho khung tiếp theo. Còn nếu tỷ lệ SER lớn hơn so với SER_min thì q trình sẽ dừng lại.
4.5.3. Thực nghiệm, mơ phỏng hệ thống và kết quả:
Luận án sẽ thực hiện bằng 2 cách mô phỏng và thực nghiệm.
Trước tiên là thực hiện mô phỏng trong trường hợp điều chế 16-QAM. Tín hiệu nhận được là 10 khung (N=10). Các khung này có giá trị SNR giảm dần so với tín hiệu SNR của khung đầu tiên SNR_max=5 (dB) theo bảng sau:
Bảng 5. SNR của các khung truyền dữ liệu
Khung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SNR 1 1.4142 2.2361 3.1623 3.8730 4.4721 5 5.4772 5.9161 6.3246