Cấu trúc khung dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ và bù dịch tần Doppler cho truyền thông dưới nước sử dụng công nghệ OFDM. (Trang 63 - 64)

Tiếp đến, tiền tố vòng CP (Cyclic Prefix) của ký tự X1 được sử dụng để ước lượng thành phần phân số của độ dịch tần. Các ký tự X2 và X3 được sử dụng ước lượng thành phần giá trị nguyên của độ dịch tần, giá trị này có thể gấp một vài lần khoảng cách giữa các sóng mang phụ. Ở đây dữ liệu được chèn vào tất cả các sóng mang phụ thay vì chỉ một số sóng mang phụ. Tóm lại ý tưởng ở đây là thực hiện điều chế pha vi phân sử dụng hai ký tự X2 và X3 như sau:

(3.4) Ở phía máy thu, chúng ta được:

(3.5) Sau khi bù một phần độ dịch tần, một tham số được dùng để ước lượng phần nguyên của độ dịch tần, nó được tính như sau:

(3.6)

3.2.3. Kiểm sốt bù tần số bằng việc sử dụng tín hiệu dẫn đường liên tục kết hợp giám sát công suất trễ

Sử dụng các tín hiệu dẫn đường liên tục rất thuận tiện trong quá trình giám sát độ dịch tần theo thời gian, tuy nhiên độ dịch tần cực đại có thể được ước lượng bằng

. Để tăng khả năng ước lượng độ dịch tần, hệ thống đề xuất có khả năng theo dõi sự biến đổi của phổ công suất trễ PDP (Power Delay Profile) theo thời gian. Thêm vào đó, độ chính xác của q trình ước lượng tần số bằng việc sử dụng các tín hiệu dẫn đường liên tục trở nên kém hiệu quả, bởi các tín hiệu dẫn đường này bị gián đoạn nghiêm trọng bởi

nhiễu liên kênh ICI. Do vậy việc ước lượng thô độ dịch tần trước khi sử dụng các tín hiệu dẫn đường liên tục là rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ và bù dịch tần Doppler cho truyền thông dưới nước sử dụng công nghệ OFDM. (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w