8. Cấu trúc luận án
2.1 Cơ sở pháp lý
2.1.1 Các văn bản pháp luật liên quan
Sau hơn 30 năm đổi mới, nông nghiệp và nông dân Việt Nam đã đạt nhiều thành quả to lớn. Nơng nghiệp được cởi trói thơng qua cơ chế khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động năm 1981 và khốn hộ năm 1988 nhờ đó đạt thành tựu to lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ nơng dân. Khởi đầu q trình đổi mới, Đảng và nhà nước đã dựa trên những sáng kiến và đề xuất từ thực tiễn ban hành những chính sách hợp quy luật, hợp lịng dân. Trong đó, nổi bật là việc giao đất, giao tư liệu sản xuất của hợp tác xã cho hộ nông dân, tự do hóa thương mại, tạo mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Từ đó đến nay, hàng loạt chính sách và chủ trương mới tiếp tục được xây dựng và áp dụng, từng bước tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Các chính sách tiếp sức cho dân như cung cấp tín dụng, khuyến nơng, chuyển giao khoa học cơng nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng,... thực sự tăng cường lực lượng sản xuất. Các nhóm chính sách hướng vào bảo vệ sản xuất, phòng chống rủi ro, thiên tai đã tạo điều kiện sản xuất ổn định, hình thành mơi trường phát triển vững bền cho đời sống kinh tế xã hội của cư dân nơng thơn. Các chính sách cải cách tổ chức thể chế như phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, liên kết nông dân và doanh nghiệp, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước và nông lâm trường quốc doanh,... góp phần tích cực vào việc phát triển quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nơng thơn. Các nhóm chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo môi trường pháp lý để phát huy lợi thế so sánh của nông lâm thuỷ sản Việt Nam trong cạnh tranh quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tranh thủ sự viện trợ rộng rãi của quốc tế cho q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam. Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đã mở ra một loạt thị trường mới và thu hút một lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2022 tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã về đưa ra quan điểm: Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn là ba thành tố có quan hệ mật thiết, gắn bó, khơng thể tách rời; có vai trị, vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cơ sở, lực lượng to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội Nông dân là chủ thể, là trung tâm của q trình phát triển nơng nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của nền kinh tế. Phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững, tích hợp đa giá trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh, gắn với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch và phát triển thị trường nông sản Xây dựng nông thôn hiện đại, phồn vinh, hạnh phúc, dân chủ, văn minh; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ; mơi trường xanh, sạch, đẹp; Cùng với đó là 9 nhiệm vụ và giải pháp cụ thể liên quan đến sự phát triển của nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
- Quyết định số 1689/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
- Quyết định số 1689/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021-2025.
Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ các vùng nguyên liệu tập trung gắn với liên kết chuỗi giá trị. Củng cố, nâng cấp và phát triển hạ tầng vùng sản xuất, bao gồm cả hạ tầng sản xuất nông nghiệp và hạ tầng phục vụ phát triển dịch vụ sơ chế, chế biến, bảo quản và thương mại nông sản. Phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và xây dựng, phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung.
Phát triển mỗi làng một sản phẩm được gọi là chương trình OCOP gắn với xây dựng vùng nguyên liệu nông sản, dược liệu đặc trưng được cấp mã số vùng trồng, theo hướng sản xuất hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, tiết kiệm tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc, duy trì cảnh quan nông thôn và bảo vệ mơi trường. Thử nghiệm và nhân rộng mơ hình điểm bán hàng, các
tuyến phố thương mại, làng thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP, hội chợ và triển lãm thực tế ảo OCOP.
- Quyết định số 398/QĐ-TTG ngày 11 tháng 3 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020; Mục đích triển khai có chất lượng và hiệu quả Nghị quyết số 100/2015/QH13 nhằm nâng cao công tác quản lý, điều hành và thực hiện có hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020.