- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
99 100
Ôn tập văn nghị luận
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học. (chứng minh, giải thích )
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
- Khái qt, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. Dạy học trên lớp 101 102
Ơn tập kiểm tra giữa kì II
Củng cố phần Văn, tiếng Việt
- Hướng dẫn học sinh cách làm văn Nghị luận. - Cho học sinh luyện viết một số đề.
Dạy học trên lớp
26
103
104 Kiểm tra đánh giá giữa kì 2
Củng cố những kiến thức đã học về Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn, bố cục có tính mạch lạc, liên kết.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài, năng lực đánh giá kết quả học tập.
- Giúp GV phân loại, theo dõi, đánh giá khách quan kết quả của
Theo lịch của nhà trường
HS trên lớp để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
27
105 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp)
- Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học . - Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.
- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao
Dạy học trên lớp 106 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Cách làm bài văn lập luận giải thích,
- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Đặc điểm của một bài nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- So sánh để phân biệt với lập luận giải thích với lập luận chứng. - Các bước làm văn lập luận giải thích.
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. Tích hợp thành một bài. Tập trung vào phần I của mỗi bài Dạy học trên lớp
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Khuyến khích HS tự đọc Sự giàu đẹp của tiếng việt
KK HS tự đọc 107 108 Sống chết mặc bay
- Thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thức về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công về nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. - Đọc –hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt cốt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp.
- Tích hợp rèn luyện kĩ năng sống cho HS
28
109 Trả bài Kiểm tra đánh giá giữa kì 2
- Thấy được những ưu điểm, những tồn tại mà các em mắc phải bài thi:
+ Nội dung.
+ Cách diễn đạt, cách trình bày, chữ viết.
- Từ đó các em có hướng phấn đấu bổ sung những kiến thức
Dạy học trên lớp
110 Luyện tập lập luận giải thích
- Củng cố kiến thức, cách làm bài văn lập luận giải thích, biết vận dụng kiến thức để giải thích một vấn đề xã hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của học sinh.
- Củng cố kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, hình thành đoạn văn.
Dạy học trên lớp
111 112
Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề.
- Rèn luyện kĩ năng phát triểndàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề.
- Trọng tâm:
+ Kiến thức: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề ; Những u cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề .
+ Kĩ năng: Tìm ý, lập dàn ý ; Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể ; Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người
Dạy học trên lớp 113 114 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị (C - V) để mở rộng câu (tức dùng cụm
C - V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). - Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu trong văn bản. - Mục đích của việc dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu.
29
115 116
Ca Huế trên sơng Hương
- Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hố xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
- Trọng tâm:
+ Kiến thức:Khái niệm thể loại bút kí; Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế;Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
+ Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc; Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh) ; Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. Dạy học trên lớp Quan âm thị kính Khuyến khích HS tự đọc 30 117 Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu- Luyện tập
-Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị (C - V) để mở rộng câu tức dùng cụm
C - V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). - Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu trong văn bản. - Mục đích của việc dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu trong văn bản. - Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần của cụm từ.
Dạy học trên lớp
118 Liệt kê - Hiểu thế nào là phép liệt kê. Nắm được các kiểu liệt kê.
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của phép liệt kê trong văn bản. - Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói, viết.
-Trọng tâm:
+ Kiến thức: Khái niệm liệt kê; Các kiểu liệt kê.
+ Kĩ năng: Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê; Phân tích giá trị của phép liệt kê; Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. 119 Tìm hiểu
chung về văn bản hành chính
- - Hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
- Trọng tâm:
+ Kiến thức: Đặc điểm của văn bản hành chính (Hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống).
+ Kĩ năng: Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống; Viết được văn bản hành chính đúng quy định.
Dạy học trên lớp
120 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Hiểu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .
- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt.
- Trọng tâm:
+ Kiến thức:công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. + Kĩ năng:sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản; đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Dạy học trên lớp
31 121 - Văn bản đề nghị
- Văn bản báo
- Hiếu các tình huống cần viết văn bản đề nghị. - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. - Trọng tâm:
+ Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích,
Tập trung vào phần II và phần III của mỗi bài. Dạy học trên lớp
cáo. Y yêu cầu nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo. - Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. - Trọng tâm:
- Đặc điểm của văn bản báo cáo: Hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Nhận biết văn bản báo cáo; viết văn bản báo cáo đúng quy cách; nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 122
123
Ôn tập Văn học - Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, …trong các văn bản thuộc chương trình Ngữ văn 7.
-Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, ân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung có bản và đặc trung thể loại ở từng văn bản.
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.