Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HU VỰC NGHIÊN CỨU
2.3. Đất đai, thổ nhƣỡng
Xã Chiềng Sơn có 4 loại đá mẹ chính: đá Granit, đá Phiến thạch sét, đá hỗn hợp, đá vôi. Bao gồm những loại đất chủ yếu sau:
+ Đất Feralit mùn xám vàng phát triển trên đá Macma axít và đá hỗn hợp, phân bố ở độ cao từ 700m.
+ Đất Feralit vàng xám núi thấp được hình thành trên đá mẹ hoặc mẫu chất nghèo kiềm, phân bố ở điều kiện nhiệt đới ẩm.
+ Đất Feralit xám núi trung bình phát triển trên đá sa thạch. + Đất phát triển trên đá vơi.
Xã Mường Sang có 4 nhóm đất chính sau: - Nhóm đất đỏ vàng trên núi
- Nhóm đất đỏ vàng trên đá biến chất - Nhóm đất đen trên núi đá vơi
2.4. hí hậu, thuỷ văn
* Khí hậu
Xã Chiềng Sơn có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu vùng núi cao phía Bắc Việt Nam.
Mùa Hè có gió Đơng Nam, Tây Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm: 23°C, nhiệt độ trung bình cao nhất: 36°C, nhiệt độ thấp nhất: 1,5°C.
Lượng mưa trung bình 4000 mm/năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa cả năm. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau khơ hanh ít mưa. tuy nhiên do địa hình xã chia cắt mảnh tạo ra các khe nhỏ nên lượng nước khơng khơ hạn hàng năm, vì thế xã ít nguy cơ xảy ra cháy rừng.
Xã Mường Sang nằm trong tiểu vùng khí hậu nóng của huyện với 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa đông lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10. Khí hậu mang nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng thịnh hành gió Đơng Bắc, lạnh, ít mưa và mùa hè thịnh hành gió Đơng, Nam và Tây Nam.
- Nhiệt độ trung bình năm là 21,5°C và nhiệt độ cao tuyệt đối có thể đạt 400C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình là: 1559,9 mm/năm, mùa hè kéo dài từ tháng 5 - 9, số ngày mưa trong năm là 115 ngày. Lượng bốc hơi bình quân năm là 811 mm.
- Số giờ nắng là: 1466 giờ, số ngày có sương muối trong năm khơng đáng kể, chỉ có 2 - 3 ngày.
- Độ ẩm khơng khí: Bình qn năm là: 85%.
Nhìn chung, đặc điểm khí hậu của xã tương đối thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
* Thủy văn
Xã Chiềng Sơn có nhiều khe suối bắt nguồn từ Bản Pha Lng, Suối Thín, Hin Pén Và xã Lóng Sập chảy qua các Bản tiểu khu như: tiểu khu 8, 9, 1/5, 3/2, 19/5, Bản Pha Lng, Suối Thín, Hin Pén, Nậm Dên, Lả Mường chảy ra và hòa nhập vào suối Sập chảy qua xã Mường Sang, đến mùa mưa dòng chảy tương đối mạnh.
Xã Mường Sang có mạng lưới thủy văn khá phong phú, ngoài suối Sập và suối Nà Bó chảy qua cịn có hệ thống các suối nhỏ khác tạo nên nguồn nước chính cho sản xuất và sinh hoạt trong tồn xã. Mùa hè lưu lượng dịng chảy lớn nhưng mùa khô bị cạn kiện, gây ra thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
2.5. Đặc điểm kinh tế, xã hội
Xã Chiềng Sơn có 8.593 người/ 2.225 hộ, thành phần dân tộc sinh sống là Kinh, Thái, H’Mông, trên địa bàn xã hiện tại có 24 bản (Tiểu khu).
Xã Mường Sang có 5.436 người/1.502 hộ, thành phần dân tộc gồm Kinh, Thái, Mường, H’Mông, Tày, trên địa bàn xã hiện tại có 12 bản.
2.6. Đặc điểm rừng và đất rừng
Bảng 2.1: Hiện trạng phân bố diện tích rừng tại các xã nghiên cứu Loại đất, loại rừng Chiềng Sơn Mƣờng Sang Loại đất, loại rừng Chiềng Sơn Mƣờng Sang
Diện tích tự nhiên 9.189,0 9.101,2
Đất quy hoạch lâm nghiệp 5,777.00 6,500.92
1. Đất rừng đặc dụng 2,686.68 0,0 a) Đất có rừng 2,424.52 0,0 - Rừng tự nhiên 2,424.52 0,0 - Rừng trồng 0,0 0,0 b) Đất chưa có rừng 262,16 0,0 2. Đất rừng phòng hộ 813,06 3,651.54 a) Đất có rừng 659,34 2,955.34 - Rừng tự nhiên 659,34 2,938.40 - Rừng trồng 0,0 16.94 b) Đất chưa có rừng 153,72 696.20 3. Đất rừng sản xuất 2,277.26 2,849.38 a) Đất có rừng 1,794.76 1,982.26 - Rừng tự nhiên 1,794.15 1,947.51 - Rừng trồng 0,61 34,75 b) Đất chưa có rừng 482,50 867,12
(Nguồn: Hạt kiểm lâm Mộc Châu, 2018)
Theo số liệu thống kê ở bảng 2.1 cho thấy: Tại 2 xã nghiên cứu có diện tích đất sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp là tương đối lớn, chiếm trên 50% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, phần diện tích đất chưa có rừng chiếm khoảng 17,2 đến 67,6%. Phân theo chức năng, thì phần diện tích đất chưa có rừng tập trung ở 2 đối tượng là rừng phòng hộ chiếm tỉ lệ khoảng trên 30%. Đây là một trong các đối tượng cần quan tâm trong phục hồi rừng.
Xã Chiềng Sơn: Tổng diện tích đất cho quy hoạch lâm nghiệp là 5,777.00 ha, Trong đó, đất có rừng là 4878,62 ha, đất chưa có rừng là 848,38ha.
Xã Mường Sang: Tổng diện tích đất cho quy hoạch lâm nghiệp là 6500,92 ha. Trong đó đất có rừng là 4937,6 ha, đất chưa có rừng là 1563,32ha.
Nhìn chung, đất chưa có rừng cịn chiếm diện tích lớn ở 2 xã nghiên cứu, đây chính là đối tượng cần quan tâm trong phục hồi và phát triển rừng.
Nhận xét chung: Luận án được thực hiện tại 2 xã của huyện Mộc Châu là
Chiềng Sơn và Mường Sang. Sở dĩ có sự lựa chọn đó là vì đây là 2 xã có đối tượng nghiên cứu tập trung, có đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội, thời tiết khá tương đồng so với toàn bộ khu vực. Ngoài ra, Chiềng Sơn là xã giáp ranh với Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, cùng với Mường Sang, rừng thuộc 2 xã này đang giữ chức năng chính là phịng hộ đầu nguồn.
Chƣơng 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm và thực trạng canh tác nương rẫy
- Đặc điểm canh tác nương rẫy.
- Phân bố diện tích canh tác nương rẫy.
3.1.2. Đặc điểm và tính chất đất sau CTNR theo thời gian phục hồi
- Đặc điểm và tính chất đất.
- Ảnh hưởng của độ dốc và thời gian bỏ hóa đến tính chất đất.
3.1.3. Cấu trúc quần xã thực vật rừng theo thời gian phục hồi
- Đặc điểm, cấu trúc tầng cây cao - Đặc điểm, cấu trúc cây tái sinh
- Đặc điểm, thành phần loài cây bụi, thảm tươi - Một số đề xuất ứng dụng kết quả nghiên cứu.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Quan điểm và phương pháp luận
3.2.1.1. Quan điểm nghiên cứu
Phục hồi rừng (PHR) sau nương rẫy là phục hồi lại HST rừng trên đất rừng đã trải qua q trình canh tác nương rẫy nhưng chưa làm thối hóa đất, đất vẫn cịn tính chất đất rừng và được đánh giá qua những giai đoạn và thời gian bỏ hóa khác nhau.
Để đánh giá tiềm năng PHR nói chung và PHR sau nương rẫy nói riêng cần phải có sự đánh giá tổng thể q trình phục hồi của một HST rừng, thông qua: (1) phục hồi về thảm thực vật rừng: Bao gồm phục hồi cây gỗ, cây tái sinh, cây bụi - thảm tươi, (2) phục hồi về độ phì của đất: Bao gồm phục hồi về tính chất vật lí, hóa học, sinh học đất. (3) phục hồi về tiểu khí hậu rừng: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm khơng khí. (4) phục hồi về đa dạng sinh học: Đa dạng về động vật rừng, côn trùng, chim, thú…
Ở luận án này, (3) và (4) là giới hạn chưa nghiên cứu được.
3.2.1.2. Phương pháp luận
Với quan điểm là phục hồi HST rừng nên phương pháp luận nghiên cứu của luận án là luôn xem xét đặt những tiềm năng PHR trong mối quan hệ biện chứng, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau của các tiềm năng sinh thái học để đánh giá. Việc tách những tiềm năng riêng rẽ trong nghiên cứu này chỉ mang tính chất tương đối nhằm đánh giá vai trị chủ đạo của tiềm năng đó. Bởi muốn phục hồi HSR rừng thì phục hồi thảm thực vật rừng là diều kiện tiên quyết, quyết định tốc độ, xu hướng phục hồi của các thành phần khác của HST đó.
3.2.2. Cách tiếp cận
Cách tiếp cận của luận án là sử dụng số liệu thực nghiệm được điều tra trên hệ thống các ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời có điều kiện sinh thái và thời gian bỏ hóa khác nhau để phát hiện và phân tích các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, phản ánh đặc điểm cấu trúc với những nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu.
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu
3.2.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung
a. Phương pháp kế thừa tài liệu
Luận án kế thừa các tài liệu đã được cơng bố của các cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Bao gồm:
Tài liệu nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế của khu vực nghiên cứu.
Tài liệu về tài nguyên rừng và đất rừng: Sử dụng các số liệu kiểm kê rừng trên địa bàn nghiên cứu theo từng giai đoạn. Kết hợp với quá trình đánh giá, khảo sát thực tế để xác định hiện trạng phân bố của thảm thực vật trên thực tế, phân bố nhóm đất trống.
b. Phương pháp phỏng vấn
Một trong các cách tiếp cận để tìm ra hướng phục hồi rừng phù hợp đối với khu vực nghiên cứu cụ thể đó là phương pháp phỏng vấn người dân địa
phương, nhằm tìm ra những khó khăn cho việc phục hồi rừng và đồng thời để xác định những ưu tiên cho cộng đồng trồng rừng. Phương pháp phỏng vấn được sử dụng để xác định các chỉ tiêu liên quan đến: Nguồn gốc nương rẫy, số năm canh tác nương rẫy, số năm phục hồi rừng, và một số thông tin khác như: Các tác động của con người đến thảm thực vật, các giải pháp phục hồi, lựa chọn cây trồng trong phục hồi rừng…Đối tượng được xác định phỏng vấn là các chủ nương rẫy (chủ rừng), cán bộ xã, kiểm lâm địa bàn. Các thông tin phỏng vấn thu thập được ghi vào Phiếu phỏng vấn về hoạt động canh tác nương rẫy (phụ lục 01).
3.2.3.2. Phương pháp điều tra đối với từng nội dung nghiên cứu cụ thể
Phương pháp áp dụng cho nội dung 1:
Đối với nội dung nghiên cứu về hiện trạng nương rẫy, luận án sử dụng phương pháp phỏng vấn ở 13 bản. Đối tượng phỏng vấn bao gồm: Hộ gia đình có các hoạt động CTNR liên quan đến vấn đề nghiên cứu (90 phiếu), Trưởng bản và cán bộ kiểm lâm địa bàn (30 phiếu).
Các thông tin phỏng vấn được ghi vào mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn (phụ lục 01), quá trình phỏng vấn tập trung vào số nội dung như sau: (1) Nguồn gốc rừng?, (2) Số năm canh tác?, (3) Cây trồng chính?, (4) Phương thức trồng?, (5) Kĩ thuật sử dụng?, (6) Số năm bỏ hóa? (7) Tập quán canh tác?.
Phương pháp áp dụng cho nội dung 2: * Thiết kế hệ thống ô tiêu chuẩn
Đặc điểm của rừng phục hồi sau CTNR thường có biến động lớn và phức tạp, khi sử dụng phương pháp chuỗi thời gian thì việc phân tích các q trình biến động của diễn thế phục hồi thông qua quan sát trực tiếp sẽ bị hạn chế.
Vì thế, việc áp dụng phương pháp này trong quá trình điều tra, thu thập số liệu, giải thích các quy luật chỉ có thể suy luận một cách gián tiếp dựa trên giả thiết rằng sẽ xảy ra các quá trình biến động tương tự ở các lâm phần khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tiễn phương pháp này vẫn được nhiều tác giả áp dụng để nghiên cứu về diễn thế, động thái của rừng phục hồi và phục hồi rừng sau CTNR.
Do điều kiện về thời gian nghiên cứu, luận án đã lựa chọn sử dụng phương pháp bố trí hệ thống các OTC với quan điểm “lấy khơng gian thay thế thời gian” để xác định mối liên hệ của các chỉ tiêu cụ thể, phản ánh đặc trưng
cấu trúc ở từng giai đoạn phục hồi rừng với các nhân tố sinh thái và thời gian bỏ hóa. Do vậy, số lượng OTC tương ứng với từng giai đoạn bỏ hóa phải đủ lớn, và phải mang tính đại diện cho nhiều nhân tố sinh thái và nhiều cấp của nhân tố sinh thái càng tốt. Tiếp theo là khái quát hóa thành các quy luật và so sánh sự khác biệt giữa các giai đoạn bỏ hóa.
Việc thiết lập hệ thống các OTC căn cứ vào diện tích rừng phục hồi, diện tích nương rẫy đã bỏ hóa, đặc điểm địa hình (cấp độ dốc), lịch sử CTNR và tuổi của rừng phục hồi (số năm bỏ hóa) của khu vực nghiên cứu, thơng qua điều tra ngồi thực địa và phỏng vấn cán bộ kỹ thuật của Hạt Kiểm lâm huyện Mộc Châu và Trưởng bản, chủ các nương rẫy đã bỏ hóa.
Từ kết quả khảo sát ngồi thực địa kết hợp với sự tham vấn một số nghiên cứu liên quan khác của các tác giả: Phạm Ngọc Thường (2003) [56], Võ Đại Hải và cộng sự (2008) [12], Bùi Chính Nghĩa (2012) [28], luận án xác định đối tượng nghiên cứu là các diện tích đất sau CTNR trong khoảng thời gian từ 1 đến 15 năm, chia thành 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn cách nhau 5 năm. Trong mỗi giai đoạn, tốc độ phục hồi rừng phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố sinh thái như đất, đặc điểm tiểu khí hậu.
Trên thực tế, rất khó dựa vào tiêu chí phù hợp nào đó để tính tốn số lượng OTC cần thiết cho từng giai đoạn bỏ hóa. Vì thế, trong mỗi giai đoạn, các OTC được bố trí sao cho càng đại diện đầy đủ các nhân tố sinh thái thì càng tốt và số lượng OTC điều tra càng nhiều thì tính đại diện cho các nhân tố sinh thái càng cao.
Trong khuôn khổ thời gian thực hiện luận án, đã có 50 ơ tiêu chuẩn (OTC) được thiết lập, OTC được lập căn cứ vào hai yếu tố là: giai đoạn bỏ hóa và cấp độ dốc (gồm 3 cấp: < 150
10 OTC/03 cấp độ dốc; giai đoạn II (10 năm): 15 OTC/03 cấp độ dốc; giai đoạn III (15 năm): 20 OTC/03 cấp độ dốc; đối chứng: 5 OTC/03 cấp độ dốc (do đối tượng phục hồi có thời gian dài nhất là 15 năm nên các ô đối chứng là rừng tự nhiên đã phục hồi trên 15 năm và chưa chịu các tác động phá hoại khác).
Sở dĩ số lượng OTC ở mỗi giai đoạn bỏ hóa là khơng giống nhau, lí do vì ở thời điểm hiện tại, các diện tích đất CTNR đã được chuyển thành NR cố định. Diện tích nương rẫy có thời gian bỏ hóa 5 năm (khoảng bỏ hóa từ năm 2011 cho đến thời điểm nghiên cứu) chính là các diện tích nương còn lại được khoanh ni thành rừng với mục đích phịng hộ tại khu vực. Số lượng OTC của từng giai đoạn được lập dựa vào sự phân bố về diện tích đất sau CTNR hiện tại.
Các OTC được thiết lập có diện tích là 1000m2
(20m x 50m). Trên mỗi OTC, lập 5 ơ dạng bản (ODB) có diện tích 25m2 (5m x 5m) phân bố đều ở 4 góc và ở giữa OTC, tổng số ơ dạng bản là 225 ô, OTC nghiên cứu được minh họa theo sơ đồ dưới đây:
Những OTC này là cơ sở để điều tra những chỉ tiêu cần thiết của đề tài luận án.
Sơ đồ bố trí các OTC nghiên cứu như sau: 25m2 25m2 25m2 25m2 25m2 20m 50m
* Thu thập số liệu trên các ô tiêu chuẩn
- Xác định các yếu tố liên quan đến nương rẫy bỏ hóa
Bao gồm các yếu tố như: nguồn gốc nương rẫy, thời gian bỏ hóa, các tác động bên ngoài như hoạt động chăn thả gia súc, cháy rừng, chặt phá rừng…
Luận án áp dụng phương pháp phỏng vấn những bên liên quan, gồm các cán bộ kĩ thuật phụ trách về vấn đề Lâm nghiệp, các Trưởng bản, người dân có hoạt động gắn liền với canh tác nương rẫy tại khu vực nghiên cứu. Thông qua quá