Chương 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.6. Bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học của một số phức chất của NTĐH vớ
2.6.1. Hoạt tính kháng khuẩn của phức Ho(Met)3Cl3.4H2O và phức
Ho(His)3Cl3.5H2O
2.6.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O và phức Ho(His)3Cl3.5H2O đến vi khuẩn Salmonella và vi khuẩn Escherichia coli
Mẫu nghiên cứu được tiến hành ở phòng vi sinh, trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên.
Cách tiến hành theo kĩ thuật giếng thạch để tìm tác dụng kháng khuẩn của phức chất đến khuẩn Sallmonella và E. coli: chuẩn bị đĩa thạch có bề dày 4mm ± 0,5, trên mặt đĩa thạch đã được làm khô cấy một lớp vi khuẩn và để mặt thạch se, đục những giếng thạch có đường kính 0,8mm, sau đó nhỏ dung dịch phức chất đã pha loãng theo các nồng độ khác nhau vào các giếng (đầy giếng), để thạch vào tủ ấm ở 370C. Sau 24 giờ lấy đĩa thạch ra khỏi tủ ấm và đọc kết quả.
Kết quả được chỉ ra ở hình 2.11, 2.12, 2.13, 2.14 và bảng 2.5, 2.6. Hình 2.11. Tác dụng kháng khuẩn của phức Ho(Met)3Cl3.4H2O đến vi khuẩn Salmonella Hình 2.12. Tác dụng kháng khuẩn của phức Ho(His)3Cl3.5H2O đến vi khuẩn Salmonella 1- Nồng độ phức 1000 μ g/ml 2- Nồng độ phức 2500 μ g/ml 3- Nồng độ phức 5000 μ g/ml 4- Nồng độ phức 10000 μ g/ml
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.5. Kết quả thử nghiệm tác dụng kháng khuẩn của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O và phức Ho(His)3Cl3.5H2O đến vi khuẩn Salmonella
STT Nồng độ phức chất (μ g/ml) Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) Phức Ho(Met)3Cl3.4H2O Phức Ho(His)3Cl3.5H2O 1 1000 15 17 2 2 500 19 20 3 5000 23 25 4 10 000 25 29 Hình 2.13. Tác dụng kháng khuẩn của phức Ho(Met)3Cl3.4H2O đến vi khuẩn E. Coli Hình 2.14. Tác dụng kháng khuẩn của phức Ho(His)3Cl3.5H2O đến vi khuẩn E. Coli 1- Nồng độ phức 1000 μ g/ml 2- Nồng độ phức 2500 μ g/ml 3- Nồng độ phức 5000 μ g/ml 4- Nồng độ phức 10000 μ g/ml
Bảng 2.6. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O và phức Ho(His)3Cl3.5H2O đến vi khuẩn E. coli
STT Nồng độ phức chất
(μ g/ml) Phức Ho(Met)Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) 3Cl3.4H2O Phức Ho(His)3Cl3.5H2O
1 1000 15 17
2 2500 17 19
3 5000 22 23
4 10000 25 27
Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 1000 ÷ 10000 μ g/ml, phức chất
Ho(Met)3Cl3.4H2O và phức Ho(His)3Cl3.5H2O có tác dụng ức chế các vi khuẩn kiểm định, sự ức chế thể hiện ngay từ nồng độ đầu 1000 μ g/ml và tăng dần theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nồng độ. Phức Ho(His)3Cl3.5H2O có tác dụng ức chế vi khuẩn tốt hơn phức Ho(Met)3Cl3.4H2O.
2.6.1.2. So sánh ảnh hưởng của Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L - methionin đến vi khuẩn Salmonella và Escherichia coli
Sau khi khảo sát, phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O có tác dụng ức chế đến các
vi khuẩn Salmonella và Escherichia coli ở khoảng nồng độ nhất định. Để so sánh ảnh hưởng của Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L-methionin đến 2 loại vi khuẩn trên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với các mẫu so sánh. Kết quả được chỉ ra ở hình 2.15, 2.16 và bảng 2.7
Hình 2.15. Tác dụng kháng khuẩn của Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L - methionin với khuẩn Salmonella
Hình 2.16. Tác dụng kháng khuẩn của Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L - methionin với khuẩn E. coli
1- Phối tử L-methionin nồng độ 15000 μg/ml 2- Phức Ho(Met)3Cl3.4H2O nồng độ 5000 μ g/ml
3- Muối HoCl3 nồng độ 5000 μ g/ml
Bảng 2.7. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L - methionin với khuẩn Salmonella và khuẩn E. coli
STT Nồng độ Ho(Met)3Cl3.4H2O, HoCl3, L - methionin (μ g/ml) Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) Salmonella E. coli 1 L - methionin 15000 0 0 2 Ho(Met)3Cl3.4H2O 5000 17 16 3 HoCl3 5000 23 22
Nhận xét: Phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O và muối HoCl3 đều có hoạt tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tính kháng khuẩn tốt hơn so với Phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O, phối tử L - methionin khơng có hoạt tính kháng khuẩn.
2.6.1.3. So sánh ảnh hưởng của Ho(His)3Cl3.5H2O , HoCl3, L-histidin đến vi khuẩn Salmonella và Escherichia coli
Sau khi khảo sát, phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O có tác dụng ức chế đến các vi khuẩn Salmonella và Escherichia coli ở khoảng nồng độ nhất định. Để so sánh ảnh hưởng của Ho(His)3Cl3.5H2O, HoCl3, L - histidin đến 2 loại vi khuẩn trên, chúng
tơi tiến hành thí nghiệm với các mẫu so sánh. Kết quả được chỉ ra ở hình 2.17, 2.18 và bảng 2.8
Hình 2.17. Tác dụng kháng khuẩn của Ho(His)3Cl3.5H2O , HoCl3, L-histidin
với khuẩn E. coli
Hình 2.18. Tác dụng kháng khuẩn của Ho(His)3Cl3.5H2O , HoCl3, L-histidin
với khuẩn Salmonella
1- Phối tử L - histidin nồng độ 15000 μ g/ml 2- Phức Ho(His)3Cl3.5H2O nồng độ 5000 μ g/ml 3- Muối HoCl3 nồng độ 5000 μ g/ml
Bảng 2.8. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của Ho(His)3Cl3.5H2O, HoCl3, L - histidin với khuẩn Salmonella và khuẩn E. coli
STT Nồng độ Ho(His)3Cl3.5H2O, HoCl3, L - histidin (μ g/ml) Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) Salmonella E. coli 1 L - histidin 15000 0 0 2 Ho(His)3Cl3.5H2O 5000 19 17 3 HoCl3 5000 23 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét: Phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O và muối HoCl3 đều có hoạt tính kháng khuẩn với cả hai loại vi khuẩn Salmonella và E. coli, muối HoCl3 có hoạt
tính kháng khuẩn tốt hơn so với phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O, phối tử L - histidin
khơng có hoạt tính kháng khuẩn.