Sự phụ thuộc của độ hấp thụquang vào nồng độ tyrosin

Một phần của tài liệu tổng hợp nghiên cứu phức chất của honmi và erbi với l-methionin, l-histidin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 66)

Mẫu 1 2 3 4 5

Tyrosin (μmol/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10

A750 0,0504 0,0917 0,1377 0,1866 0,2421

Hình 2.24. Đƣờng chuẩn xác định proteaza

* Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ α-amilaza.

Dùng ống hút lấy 2, 4, 6, 8, 10ml dung dịch tinh bột 1% cho vào 5 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 5, thêm nước cất đến 10ml. Lấy 0,1ml dung dịch tinh bột ở mỗi ống nghiệm trên cho vào 5 ống nghiệm khác, thêm vào đó 0,1ml dung dịch NaCl 0,1%, 0,2ml dung dịch đệm pH=6, 0,1ml nước cất và 0,5ml dung dịch axit sunfosalisilic 20%. Lắc đều và thêm vào 3ml dung dịch iot đã pha loãng 150 lần.

Dung dịch so sánh có thành phần tương tự nhưng khơng có tinh bột.

Đo độ hấp thụ quang của các dung dịch ở bước sóng 560nm [5]. Kết quả được trình bày ở bảng 2.18, hình 2.25. µmol tyrosin Độ h p thụ q ua n g

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.18. Bảng sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào khối lƣợng tinh bột

Mẫu 1 2 3 4 5

Khối lượng tinh bột (mg) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0

A560 0,08 0,19 0,28 0,37 0,48 y = 0.49x - 0.014 R2 = 0.9983 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 mg tinh bột m ật độ qu ang Hình 2.25. Đƣờng chuẩn xác định α- amilaza

2.6.3. Thăm dò sự ảnh hưởng của phức chất đến một số chỉ tiêu sinh hóa có trong mầm hạt đậu tương

2.6.3.1. Ảnh hưởng của phức chất đến hoạt độ protein của mầm hạt đậu tương

Phương pháp thí nghiệm: Cân mỗi mẫu 3 gam cây đậu tương, nghiền bằng

cối chày sứ, thêm vào mỗi mẫu 10ml dung dịch đệm photphat có pH = 10, trộn đều, chiết trong 10 giờ ở 4oC lọc và li tâm, lấy phần dịch trong.

Lấy mỗi mẫu 0,2 ml dịch chiết cho vào các ống nghiệm có đánh số, thêm vào mỗi ống nghiệm 5 ml dung dịch D, bổ sung thêm nước cất đến cùng thể tích 9 ml, lắc đều, để yên 15 phút. Sau đó lại thêm vào mỗi ống 1 ml dung dịch E, lắc đều và tiếp tục để yên 30 phút.

Mẫu so sánh khơng có dịch chiết: 5 ml dung dịch D, 4 ml nước và 1 ml dung dịch E. Độ h p thụ q ua n g

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đo mật độ quang của các mẫu thí nghiệm ở bước sóng 750 nm. Đối chiếu với đường chuẩn protein, tính số mg protein có trong mỗi mẫu.

Hàm lượng protein được tính theo cơng thức:

X=  100%

m HSPL a

Trong đó:

X: Hàm lượng protein (% khối lượng khô) a: Nồng độ thu được khi đo trên máy (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng

m: Khối lượng mẫu (mg).

Kết quả phân tích hàm lượng protein của hạt đậu tương khi tác động phức

chất Ho(Met)3Cl3.4H2O (dựa theo cơng thức và đường chuẩn hình 2.23) được trình

bày ở bảng số 2.19.

Bảng 2.19. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàm lƣợng protein của hạt đậu tƣơng

Nồng độ phức (ppm) Hàm lƣợng protein (%) % so với đối chứng

0 25,02 100 30 25,58 102,23 60 27,65 110,51 120 28,46 113,75 180 28,89 115,47 240 29,35 117,32

Kết quả phân tích hàm lượng protein của hạt đậu tương khi tác động phức

chất Ho(His)3Cl3.5H2O (dựa theo công thức và đường chuẩn hình 2.23) được trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.20. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O đến

hàm lƣợng protein của hạt đậu tƣơng

Nồng độ phức (ppm) Hàm lƣợng protein (%) % so với đối chứng

0 27,68 100 30 29,16 105,35 60 30,88 111,56 120 31,07 112,25 180 32,49 117,38 240 33,07 119,47

Nhận xét: Qua bảng 2.19, 2.20 thấy rằng: trong khoảng nồng độ khảo sát từ

30 ppm đến 240ppm, các phức chất có tác dụng làm tăng hàm lượng protein. Hàm lượng protein tăng theo nồng độ và phức Ho(His)3Cl3.5H2O làm tăng hàm lượng protein nhiều hơn phức Ho(Met)3Cl3.4H2O

3.6.3.2. Ảnh hưởng của phức chất đến hoạt độ enzim proteaza của mầm hạt đậu tương

Phương pháp thí nghiệm: Cân mỗi mẫu 3 gam cây đậu tương, nghiền bằng cối chày sứ, thêm vào mỗi mẫu 10ml dung dịch đệm photphat xitrat có pH = 6,5, trộn đều, chiết trong 5 giờ ở 4oC lọc và li tâm, lấy phần dịch trong

Cho vào mỗi ống nghiệm có đánh số thứ tự 2 ml tyrosin, 1 ml dịch chiết của từng mẫu, lắc đều, để yên ở 300C trong 10 phút. Thêm vào mỗi ống 5 ml axit tricloaxetic 5%, lắc đều, tiếp tục giữ ở 300

C trong 30 phút.

Mẫu kiểm tra làm tương tự như trên nhưng cho dung dịch axit tricloaxetic 5% vào trước. Mẫu so sánh thay 2 ml tyrosin bằng nước cất.

Cho vào các ống nghiệm khác 1 ml dung dịch lọc của mỗi mẫu thí nghiệm, mẫu kiểm tra và mẫu so sánh, thêm vào mỗi ống 4 ml dung dịch Na2CO3 6% và 1 ml thuốc thử Folin- Ciocalto đã pha loãng 5 lần, lắc đều và giữ 30 phút ở nhiệt độ phịng.

Đo độ hấp thụ quang của các mẫu thí nghiệm và mẫu kiểm tra ở bước sóng 750 nm. Lấy hiệu số giá trị độ hấp thụ quang giữa mẫu kiểm tra và mẫu thí nghiệm. Dựa vào đồ thị chuẩn proteaza tính lượng μmol tyrosin tương ứng. Từ đó tính đơn vị hoạt độ (ĐVHĐ) của proteaza.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hoạt độ proteaza được tính theo cơng thức: ĐVHĐ/mg = m T HSPL k n    ) ( Trong đó:

n: Số đo trên máy mẫu thí nghiệm (mg/ml) k: Số đo trên máy mẫu kiểm tra (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng

T: Thời gian ủ enzim với cơ chất m: Khối lượng mẫu (mg)

Kết quả phân tích hàm lượng proteaza của hạt đậu tương khi tác động phức chất (dựa theo cơng thức và đường chuẩn hình 2.24) được trình bày ở bảng số 2.21, 2.22.

Bảng 2.21. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O đến hàm lƣợng proteaza của hạt đậu tƣơng

Nồng độ phức chất

(ppm) Đơn vị hoạt độ (mg/ml) % so với đối chứng

0 0,489 100 30 0,501 102,45 60 0,512 104,70 120 0,526 107,57 180 0,558 114,11 240 0,582 119,02 Bảng 2.22. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O đến

hàm lƣợng proteaza của hạt đậu tƣơng Nồng độ phức chất

(ppm) Đơn vị hoạt độ (mg/ml) % so với đối chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 0,492 100 30 0,511 103,86 60 0,520 105,69 120 0,546 110.98 180 0,563 114,43 240 0,588 119,51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 2.21. 2.22 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, các phức chất có tác dụng làm tăng hàm lượng proteaza. Hàm lượng

proteaza tăng theo nồng độ và phức Ho(His)3Cl3.5H2O làm tăng hàm lượng

proteaza nhiều hơn phức Ho(Met)3Cl3.4H2O

2.6.3.3. Ảnh hưởng của phức chất đến hoạt độ enzim α- amilaza của mầm hạt đậu tương

Phương pháp thí nghiệm: Cân mỗi mẫu 3 gam cây đậu tương, nghiền bằng cối chày sứ, thêm vào mỗi mẫu 10ml dung dịch đệm photphat có pH = 6, trộn đều, chiết trong 5 giờ ở 40C lọc và li tâm, lấy phần dịch trong.

Cho vào mỗi ống nghiệm có đánh số thứ tự 1ml dung dịch tinh bột 1%, 1ml dung dịch NaCl 0,1%, 2ml dung dịch đệm phốt phát 0,05M (pH= 10), lắc đều và giữ

ở 30oC trong 15 phút , thêm vào mỗi hỗn hợp 1ml dung dịch chiết của từng mẫu, lắc

đều và tiếp tục giữ ở 30oC trong 30 phút sau đó cho 5ml dung dịch axit sunfusalisilic 20%.

- Mẫu so sánh : gồm 1ml dung dịch chiết của mỗi mẫu thí nghiệm, 9ml dung dịch iốt đã pha loãng 150 lần

Đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch ở bước sóng 560 nm . Từ đó tính đơn vị hoạt độ (ĐVHĐ) α-amilaza.

Hoạt độ α-amilaza được tính theo cơng thức: ĐVHĐ/mg = m HSPL n k ) ( Trong đó:

n: Số đo trên máy mẫu thí nghiệm (mg/ml) k: Số đo trên máy mẫu kiểm tra (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng

m: Khối lượng mẫu (mg)

Kết quả phân tích hàm lượng α-amilaza của hạt đậu tương khi tác động phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O được trình bày ở bảng số 2.23.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.23. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(Met)3Cl3.4H2O đến

hàm lƣợng α-amilaza của mầm hạt đậu tƣơng Nồng độ phức chất

(ppm) Đơn vị hoạt độ (mg/ml) % so với đối chứng

0 0,382 100 30 0,401 104,97 60 0,428 112,04 120 0,445 116,49 180 0,450 117,80 240 0,461 120,68

Kết quả phân tích hàm lượng α-amilaza của hạt đậu tương khi tác động phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O được trình bày ở bảng số 2.24.

Bảng 2.24. Ảnh hƣởng của phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O đến hàm lƣợng α-amilaza của mầm hạt đậu tƣơng

Nồng độ phức chất

(ppm) Đơn vị hoạt độ (mg/ml) % so với đối chứng

0 0,411 100 30 0,426 103,65 60 0,458 111,44 120 0,475 115,57 180 0,484 117,76 240 0,493 119,95

Qua bảng 2.23, 2.24 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, phức chất có tác dụng làm tăng hàm lượng α-amilaza Hàm lượng

α-amilaza tăng theo nồng độ. Và phức Ho(His)3Cl3.5H2O làm tăng hàm lượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đã tổng hợp được phức rắn của Ln3+ với L - histidin và L- methionin. (Ln3+: Ho3+, Er3+).

2. Bằng các phương pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, đo độ dẫn

điện và quang phổ hồng ngoại có thể kết luận:

 Các phức rắn có thành phần Ho(Met)3Cl3.4H2O, Er(Met)3Cl3.4H2O Ho(His)3Cl3.5H2O và Er(His)3Cl3.6H2O

 Mỗi phân tử L - histidin và L- methionin chiếm 2 vị trí phối trí trong phức

chất, liên kết với ion Ln3+

qua nguyên tử nitơ của nhóm -NH2 và qua nguyên tử oxi

của nhóm cacboxyl -COO-

.

 Phức chất trong nước là chất điện li.

3. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O, Ho(Met)3Cl3.4H2O, muối HoCl3, phối tử L - histidin và L- methionin đối với hai loại vi khuẩn Salmonella và E. Coli. Kết quả cho thấy:

● Trong khoảng nồng độ của phức từ 1000÷10000 μ g/ml các phức đều có hoạt tính kháng khuẩn với hai loại khuẩn được kiểm tra là Salmonella và E. coli,

hoạt tính kháng khuẩn tăng theo nồng độ của phức và phức Ho(His)3Cl3.5H2O có

hoạt tính kháng khuẩn tốt hơn phức Ho(Met)3Cl3.4H2O.

● Các phối tử khơng có hoạt tính kháng khuẩn, phức chất có hoạt tính kháng khuẩn thấp hơn muối clorua tương ứng.

4. Đã xác định phức chất Ho(His)3Cl3.5H2O và Ho(Met)3Cl3.4H2O có tác dụng ức chế sự phát triển của mầm hạt đậu tương và làm tăng hàm lượng protein, proteaza và α-amilaza . Trong khoảng nồng độ khảo sát 30 ÷ 240 ppm, phức chất có tác dụng ức chế rõ rệt ở nồng độ 60 ppm với mầm đậu tương, phức chất có tác dụng kém hơn muối clorua tương ứng và tốt hơn so với phối tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng việt

1. Đàm Anh (2010). Đất hiếm là gì, http:// lao dong.com.vn/tin tuc/Dat-hiem-la- gi/19140, ngày 03/11/2010.

2. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (1978), Thuốc thử hữu cơ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), Hóa sinh học, NXB Giáo dục.

4. Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999),

cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Lân Dũng (2001), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr 107 - 235.

6. Vũ Thị Anh Đào (2009), Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu

tương (Glycine Max (L.) merrill) địa phương, luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học

sư phạm Thái Nguyên.

7. Trần văn Điền (2007), Giáo trình cây đậu tương, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 8. Nguyễn Được (2011), Đất hiếm - nguyên liệu của thế kỷ, http://

www.tapchicongnghiep.vn, ngày 25/04/2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Ca Thị Thuý, Nguyễn Thành Trung (2005) “Góp phần nghiên cứu sự tạo phức của methionin với nguyên tố vi lượng

đồng (Cu)”, Y Học TP. Hồ Chí Minh* Tập 9* Phụ san số 1, tr. 1-5.

10. Trần Ích (1978), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội, Tr. 12-20. 11. Nguyên Khê (2008), Phân bón vi lượng đất hiếm,

http:// www.baomoi.com, ngày 22/12/2008.

12. Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ cơ tập 3, Nxb Giáo dục.

14. R.A.Lidin, V.A.Molosco, L.L.Andreeva, Tính chất lí hóa học các chất vô cơ,

người dịch Lê Kim Long và Hoàng Nhâm, NXB Khoa học và kĩ thuật.

15. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu cơ tập III, NXB Giáo dục Việt Nam. 16. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

17. Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm

với axit L - phenylalanin và thăm dị hoạt tính sinh học của chúng, Luận án tiến

sĩ Hóa học, Hà Nội.

18. Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố hiếm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguyễn Viết (2010), Đất hiếm có ý nghĩa như thế nào đối với con người, http://dantri.com.vn, ngày 01/11/2010.

20. Nguyễn Khắc Vinh, Bùi Đức Thắng (2010), Đất hiếm, tiềm năng lớn ở Việt Nam, http://nld.com.vn, ngày 24/10/2010.

21. Tầm quan trọng của các nguyên tố đất hiếm, www.hoahocngaynay.com, ngày 18/10/2010.

22. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn

II. Tiếng Anh

23. R. Celia Carubelli, Ana M. G. Massabni and Sergio R. de A.l eite (1998),

''L-Histidine-europium(III) complex: a spectroscopical study'', J Brazil. Chem.

24. Hirayama, Ohto, Mizogudi, Shinozakik (1995), A gene enconding a fosphatidy

linosiol- specific photpholipase is induced by dehydration and salt streess in arabidipris thaliana, Proceedings of the national acedemy of the United of America, 92 (9), pp. 3903-0907.

25. Krystyna Bukietyfiska, Zofia Karwecka and Halina Podsiadty (1996),

Vanadium(Ill) complexes with L-histidine in aqueous solution, Poland, pp. 2613-2619.

26. Yang li (1998), Synthesis and Disinfectant activity test of the solid complexes of histicle with lanthanide nitrates, Journal of Baoji Collecge of Atrs and siances (Natural Scince) Vol. 18 No1.

27. Yang Zupei, Zhang Banglao, Yu Yueying, Zhang Houngyu (1998), ''Synthesis and characterazation on solid compounds of L-histisine with light rare earth chlrorides '', Journal of shaanxi normal University, Vol. 26, No1

28. Wo Boneng (1991), Sunthesis and properties of aminiacid with Neodymium (III)

Một phần của tài liệu tổng hợp nghiên cứu phức chất của honmi và erbi với l-methionin, l-histidin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 66)