KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1.1. Phõn cấp độ tàn che của rừng và đặc điểm của tầng cõy cao khu vực trồng Thảo quả
trồng Thảo quả
Theo kết quả khảo sỏt, Thảo quả ở khu vực nghiờn cứu được trồng dưới tỏn rừng tự nhiờn ở 3 cấp tàn che là 0,3 – 0,4; 0,4 – 0,5 và 0,5 – 0,6 với những đặc điểm của tầng cõy cao tương ứng ở từng cấp tàn che rừng như sau:
Bảng 5.1: Phõn cấp ĐTC của rừng và đặc điểm tầng cõy cao ở khu vực nghiờn cứu Cấp tàn Che Đặc điểm của tầng cõy cao 0,3 – 0,4 0,4 – 0,5 0,5 – 0,6 Mật độ (cõy/ha) 280 680 620 Tổ thành 4,1G + 2,1S + 2,0Kh + 1,8L 4,1Kh + 2,1S + 1,6L + 1,2SO + 0,9Ba 4,3Kh + 1,9L + 1,6S + 1,3SO + 0,8 Ba D1.3 (cm) 16,9 29,79 25,96 Hvn (m) 10,5 19,6 21,25 Dt (m) 3,65 5,31 10,28 ĐTC 0,32 0,49 0,59 Trong đú:
G là Giổi, S là Sến, Kh là Khỏo, L là Lỏt, SO là Sồi, Ba là Ba soi. Từ kết quả ở bảng 5.1 cho thấy sự khỏc nhau về cấu trỳc của tầng cõy cao ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau:
Về mật độ (cõy/ha): mật độ cõy ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là thấp nhất với 280 cõy, tiếp đến là cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 với 620 cõy và cao nhất là ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 với 680 cõy.
Về tổ thành loài: nhỡn chung tổ thành loài ở khu vực nghiờn cứu tương đối đơn giản, chủ yếu là cõy gỗ cú giỏ trị kinh tế cao, trong đú phổ biến là Lỏt, Khỏo, Sến. Trong đú, tổ thành ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 và 0,5 – 0,6 cú 5 loài tham gia phức tạp hơn cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 cú 4 loài tham gia vào cụng thức tổ thành.
Về đường kớnh 1.3m (D1.3): cú sự biến động mạnh tương đối mạnh về D1.3 ở cỏc cấp tàn che rừng. Trong đú, D1.3 ở cấp tàn che rừng nhỏ nhất là 0,3
– 0,4 = 16,9cm, tiếp đến là cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 = 25,96cm và lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 với D1.3 = 29,79cm.
Về chiều cao (Hvn): nhỏ nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là 10,5m, tiếp đến là cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là 19,6m và lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 là 21,25m.
Như vậy, ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 cú mật độ thấp, cỏc chỉ tiờu sinh trưởng nhỏ, độ tàn che thấp. Với những đặc điểm như trờn đó làm cho hồn cảnh rừng bị biến đổi mạnh, thờm vào đú trong quỏ trỡnh dọn rừng trồng Thảo quả do thiếu hiểu biết nờn người dõn đó chặt phỏt toàn bộ lớp cõy tỏi sinh và cõy bụi, điều này càng làm gia tăng sự biến đổi mạnh mẽ của hoàn cảnh rừng theo hướng tiờu cực. Ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 và 0,5 – 0,6 thỡ mật độ cõy tương đối nhiều, cỏc chỉ tiờu sinh trưởng lớn hơn.
Với những đặc điểm khỏc nhau của tầng cõy cao sẽ tạo ra sự khỏc nhau về hoàn cảnh rừng ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau, thụng qua đú sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cõy Thảo quả được trồng dưới tỏn rừng ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau.