KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu kl hoan chinh (Trang 51 - 55)

6.1. Kết luận

Từ toàn bộ kết quả nghiờn cứu, đề tài đi đến một số kết luận như sau:

Phõn cấp độ tàn che và đặc điểm tầng cõy cao khu vực trồng Thảo quả

Phõn cấp độ tàn che của tầng cõy cao

Thảo quả ở Mường Khương được trồng ở dưới tỏn rừng tự nhiờn. Toàn bộ diện tớch Thảo quả được trồng ở dưới tỏn rừng tự nhiờn ở 3 cấp tàn che là 0,3 – 0,4; 0,4 – 0,5 và 0,5 – 0,6 với 5 cấp độ tàn che là 0; 0,3; 0,5; 0,7 và 1.

Đặc điểm của tầng cõy cao ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau:

Ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4: Mật độ cõy gỗ là 280 cõy/ha, Hvn là

10,5m, D1.3 là 16,9cm, Dt là 3,65m, tổ thành loài là 4,1G + 2,1S + 2,6Kh + 1,8L.

Ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5: Mật độ cõy gỗ là 680 cõy/ha, Hvn là

19,6m, D1.3 là 29,79cm, Dt là 5,31m, tổ thành loài là 4,1Kh + 2,1S + 1,6L +

1,2SO + 0,9Ba

Ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6: Mật độ cõy gỗ là 620 cõy/ha, Hvn là

21,25m, D1.3 là 25,96cm, Dt là 10,28m, tổ thành loài là: 4,3Kh + 1,9L + 1,6S +

1,3SO + 0,8Ba.

Đặc điểm một số nhõn tố sinh thỏi và quan hệ giữa cỏc nhõn tố sinh thỏi với độ tàn che trực tiếp của tầng cõy cao xỏc định tại từng cụm Thảo quả

Đặc điểm một số nhõn tố sinh thỏi:

Trong cựng một cấp tàn che rừng: cỏc nhõn tố sinh thỏi cú sự biến động theo độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả. Cường độ ỏnh sỏng (Ias) và nhiệt độ (T) đạt giỏ trị lớn nhất tại độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0 và nhỏ nhất tại 1. Độ ẩm (W) đạt giỏ trị lớn nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 1 và nhỏ nhất tại 0.

Ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau: Sự biến động của cỏc nhõn tố sinh thỏi (Ias, T) theo độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 và nhỏ nhất ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6. Ngược lại, sự biến động của nhõn tố sinh thỏi ( W) theo độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả nhỏ nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 và lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6.

Quan hệ giữa cỏc nhõn tố sinh thỏi và độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả:

Nhõn tố sinh thỏi cường độ ỏnh sỏng (Ias) và nhiệt độ (T) cú quan hệ nghịch với độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả. Độ ẩm (W) cú quan hệ thuận với độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả.

Sự phụ thuộc của cỏc nhõn tố sinh thỏi cường độ ỏnh sỏng (Ias), nhiệt độ (T), độ ẩm (W) vào độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 và ớt phụ thuộc nhất là ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6.

Đặc điểm về sinh trưởng, chất lượng Thảo quả và ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng Thảo quả

Đặc điểm sinh trưởng và chất lượng Thảo quả

Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng về chiều cao (H) và đường kớnh gốc (Dg) đạt giỏ trị lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 ( H= 2,43m; Dg = 3,22cm) và nhỏ nhất

là cấp tàn che 0,5 – 0,6 (H= 2,43m; Dg = 2,70cm).

Trong cựng một cấp tàn che rừng, chất lượng của Thảo quả cũng cú sự khỏc nhau giữa cỏc độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả. Ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4: sinh trưởng Thảo quả đạt tốt nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,7. Cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5: sinh trưởng Thảo quả đạt tốt nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,5. Cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6: sinh trưởng Thảo quả đạt tốt nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,7.

Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng Thảo quả

Nhỡn chung, chiều cao (H) và đường kớnh gốc (Dg) của Thảo quả đều cú quan hệ thuận với độ ẩm (W) và cường độ ỏnh sỏng (Ias), quan hệ nghịch với nhiệt độ (T). Riờng ở cấp tàn che 0,3 – 0,4 thỡ đường kớnh gốc (Dg) quan hệ nghịch với Ias. Mặt khỏc, cường độ ỏnh sỏng (Ias) cú quan hệ nghịch với độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả. Điều này cho thấy nếu trồng Thảo quả dưới tỏn rừng cú độ tàn che nhỏ (nhỏ hơn 0,3) thỡ sinh trưởng Thảo quả sẽ kộm.

Năng suất Thảo quả ở khu vực nghiờn cứu

Thụng qua phỏng vấn thu thập số liệu về năng suất Thảo quả, xử lý số liệu cho thấy: năng suất Thảo quả trung bỡnh lớn nhất là ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là 3,24 kg/bụi và thấp nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là 1,76 kg/bụi. Như vậy, cú thể khẳng định độ tàn che của tỏn rừng cho năng suất Thảo quả cao nhất là 0,4 – 0,5.

6.2. Tồn tại

Sinh trưởng của loài cõy Thảo quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, để nghiờn cứu về vấn đề này đũi hỏi thời gian nghiờn cứu lõu dài. Trong phạm vi khúa luận tốt nghiệp này tụi chỉ cú thời gian nghiờn cứu ngắn, do vậy khụng trỏnh khỏi những hạn chế.

Do chỉ nghiờn cứu ảnh hưởng của tầng cõy cao nờn chưa thấy được sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố hoàn cảnh khỏc đến sinh trưởng của Thảo quả.

Do điều kiện thời tiết ở khu vực nghiờn cứu cú mưa mự kộo dài, nhiệt độ thấp gõy khú khăn cho việc xỏc định cỏc nhõn tố sinh thỏi đặc biệt là ỏnh sỏng, để đảm bảo tiến độ, tụi chỉ đo được trong 3 ngày.

Do thời gian tiến hành nghiờn cứu khụng trựng vào mựa thu hoạch Thảo quả nờn khụng xỏc định được năng suất trực tiếp của Thảo quả mà chỉ thụng qua phỏng vấn. Do vậy kết quả phõn tớch ảnh hưởng của tầng cõy cao đến năng suất của Thảo quả chỉ mang tớnh chất tham khảo.

6.3. Khuyến nghị

Trong điều kiện đầy đủ hơn về thời gian và kinh phớ đề nghị tiến hành nghiờn cứu theo hướng tổng hợp tất cả cỏc yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng Thảo quả, mở rộng vựng nghiờn cứu để tăng mức độ tin cậy của cỏc kết luận.

Khi trồng và chăm súc Thảo quả khụng nờn mở rộng tỏn rừng quỏ mức (nhỏ hơn 0,3). Như vậy sẽ đảm bảo sinh trưởng, năng suất Thảo quả và thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, phỏt triển rừng.

Một phần của tài liệu kl hoan chinh (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w