Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng của Thảo quả

Một phần của tài liệu kl hoan chinh (Trang 45 - 48)

d, Nhận xột chung:

5.3.2. Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng của Thảo quả

Ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau, tỉ lệ cõy tốt (A) chiếm tỷ lệ cao (>60%), điều này chứng tỏ cõy Thảo quả cú thể sinh trưởng được trong độ tàn che từ 0,3 đến 0,6. Tuy nhiờn, ở cấp tàn che 0,4 – 0,5 tỉ lệ cõy tốt (A) chiếm tỉ lệ cao hơn so với hai cấp tàn che rừng cũn lại.

Trong cựng một cấp tàn che rừng, chất lượng Thảo quả cú sự biến đổi theo độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả.

Ở cấp tàn che 0,3 – 0,4: tỉ lệ cõy tốt (A) đạt giỏ trị lớn nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,7 (70%)

Ở cấp tàn che 0,4 – 0,5: tỉ lệ cõy tốt (A) đạt giỏ trị lớn nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,5 (74,71%)

Ở cấp tàn che 0,5 – 0,6: tỉ lệ cõy tốt (A) đạt giỏ trị lớn nhất ở độ tàn che cụ thể xỏc định tại từng cụm Thảo quả là 0,7 (71,64%)

5.3.2. Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng của Thảoquả quả

Để phõn tớch ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi cường độ ỏnh sỏng (Ias), nhiệt độ (T), độ ẩm (W) đến sinh trưởng của Thảo quả, đề tài đó thống kờ chiều cao (H) và đường kớnh gốc (Dg) trung bỡnh của từng cụm Thảo quả và cỏc nhõn tố sinh thỏi đo ở từng cụm Thảo quả tương ứng, theo cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau.

Sử dụng phần mềm Excel đề tài đó xỏc định được tương quan giữa sinh trưởng về chiều cao (H) và đường kớnh gốc (Dg) của Thảo quả với cỏc nhõn tố sinh thỏi (Ias, T, W) ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau. Kết quả được ghi ở bảng 5.9

Bảng 5.9: Tương quan giữa sinh trưởng Thảo quả và một số nhõn tố sinh thỏi ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau Cấp tàn che rừng Nhõn tố sinh thỏi Chỉ tiờu sinh trưởng Hệ số tương quan giữa (2) và (3)

Phương trỡnh tương quan giữa (2) và (3)

(1) (2) (3) (4) (5) 0,3 – 0,4 Ias, T, W H R = 0,81 H = 2,4045 + 5,5049 x 10 -5 *Ias – 0,74362*T + 0,00275*W Dg R = 0,75 Dg = 2,47261 – 2,8 x 10 -5 *Ias – 0,0246 *T + 0,01299*W 0,4 – 0,5 Ias, T, W H R = 0,75 H = 3,5777 + 2,0343 x 10 - 4 *Ias - 0,03088*T + 0,00591*W Dg R = 0,85 Dg = 4,0686 + 2,1 x 10 – 5 *Ias – 0,0961*T + 0,02577*W 0,5 – 0,6 Ias, T, W H R = 0,78 H = 2,8806 + 1,9975*10 - 5 *Ias – 0,01859*T + 0,00012*W Dg R = 0,79 Dg = 1,1338 + 0,00012*Ias – 0,00236*T + 0,00321*W

Từ cỏc kết quả trờn cho thấy:

Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến chiều cao (H) của Thảo quả:

Nhỡn chung ở cả ba cấp tàn che rừng, chiều cao (H) của Thảo quả cú quan hệ chặt với cỏc nhõn tố sinh thỏi như cường độ ỏnh sỏng (Ias), nhiệt độ (T) và độ ẩm (W). Trong đú, H tỷ lệ thuận với Ias và W, tỷ lệ nghịch với T. Tức là khi cường độ ỏnh sỏng (Ias) và độ ẩm (W) tăng hoặc giảm thỡ chiều cao (H) tăng hoặc giảm theo, khi nhiệt độ (T) tăng thỡ chiều cao (H) giảm và ngược lại.

Ảnh hưởng của cường độ ỏnh sỏng (Ias) và độ ẩm (W) đến chiều cao (H): Thụng qua phương trỡnh tương quan giữa cỏc nhõn tố sinh thỏi Ias, T, W với H cho thấy sự ảnh hưởng của Ias và W đến H ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 lớn hơn so với hai cấp tàn che rừng cũn lại. Điều này thể hiện thụng qua tham số của biến Ias và biến W trong phương trỡnh tương quan của cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là lớn hơn của cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 và 0,5 – 0,6.

Ảnh hưởng của nhiệt độ (T): Sự ảnh hưởng của nhiệt độ (T) đến chiều cao (H) ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 lớn hơn hai ở cấp tàn che rừng cũn lại. Điều này thể hiện thụng qua tham số của biến nhiệt độ (T) trong phương trỡnh tương quan, lớn nhất ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là 0,74362 tiếp đến là cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là 0,03088 và nhỏ nhất ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 là 0,01859.

Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến đường kớnh gốc (Dg) của Thảo quả:

Nhỡn chung ở cả ba cấp tàn che rừng khỏc nhau, đường kớnh gốc (Dg) cú quan hệ chặt hoặc tương đối chặt với cỏc nhõn tố sinh thỏi Ias, T, W. Trong đú, Dg tỷ lệ thuận với W, tỷ lệ nghịch với T, riờng với Ias thỡ ở hai cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 và 0,5 – 0,6 cú quan hệ thuận cũn ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 cú quan hệ nghịch. Điều này chứng tỏ nếu càng mở rộng tỏn rừng thỡ sinh trưởng Thảo quả càng kộm. Tuy nhiờn sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến đường kớnh gốc (Dg) là khỏc nhau ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau.

Ảnh hưởng của Ias đến Dg ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau: Sự ảnh hưởng của Ias đến Dg ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 lớn hơn hai cấp tàn che rừng

cũn lại. Điều này thể hiện qua tham số của biến Ias trong phương trỡnh tương quan ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 lớn hơn hai cấp tàn che rừng cũn lại.

Ảnh hưởng của T đến Dg ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau: Sự ảnh hưởng của T đến Dg ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 lớn hơn so với hai cấp tàn che rừng cũn lại. Điều này thể hiện ở tham số của biến T ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là 0,0961 lớn hơn ở cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là 0,0246 và nhỏ nhất là ở cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 là 0,00236.

Ảnh hưởng của W đến Dg ở cỏc cấp tàn che rừng khỏc nhau: Sự ảnh hưởng của W đến Dg ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 lớn hơn so với hai cấp tàn che rừng cũn lại. Điều này thể hiện ở tham số của biến W ở cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 là 0,02577 lớn nhất, tiếp đến là cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 là 0,01299 và cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 là 0,00321 là nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu kl hoan chinh (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w