Xác định số vòng quay tới hạn của ổ:

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án chi tiết máy đề tài đề số 05 THIẾT kế hệ THỐNG dẫn ĐỘNG XÍCH tải phương án số 15 (Trang 49 - 53)

- Kt hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn bằng

7 Xác định số vòng quay tới hạn của ổ:

Ta có: [Dpw.n].10−5=4,5 tra bảng 11.7 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí tập 1.

Với Dpw=D+2d=72+352 = 53,5 mm là đường kính tâm con lăn. → ngℎ=4,5.1053,55 = 8411,21 v/p  n1

→ Ổ lăn được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.

Trục II:

1 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ:

Kết quả tính từ MDsolids ta có:

RAX = 2585,88 N ( RAX hướng xuống) RBX = 1746,62 N ( RBX hướng xuống) RAY = 5324,96 N ( RAY hướng xuống) RBY = 684,86 N ( RBY hướng lên) n2 = 127,56 v/p

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B :

Fro3 = √RB x2 +R2B y=√1746,622+684,862=1876,01 N

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:

Fro4 = √R2A x+R2A y=√2585,882+5324,962=5919,63N

Đường kính cần chọn ổ lăn dA = dB =55 mm. Lực dọc trục : Fa2 = 778,6 N Fa3 = 1814 N

Suy ra : Fat = Fa3 – Fa2 = 1814 -778,6 = 1035,4 N và cùng chiều với Fa3, theo quy ước là chiều dương.

- Ta có Fat/Fro3 = 0,55  0,3 và theo yêu cầu làm việc của trục ta chọn ổ bi đỡ - chặn một dãy

→ Ta chọn loại ổ lăn đỡ - chặn cỡ nhẹ hẹp, kí hiệu 46211 với d = 55mm, b = 21 mm, đường kính ngồi D = 100 mm, chỗ vát ra = 2,5 mm, C = 34,9 kN, C0 = 32,1 kN. (Tra phụ lục P2.12 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí) - Ta có: F atC 0 =1035,4 32100 = 0,032 Tra bảng 11.4 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí ta có α = 12o; e = 0,34 - Ta có: S3 = e .Fro3=0.34.1876,01=¿637,84 N S4 = e .Fro4=0.34.5919,63=2012,67 N

Với sợ đồ bố trí như bảng 11.5 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí tập 1 ta có:

Fao3=S4− Fat=2012,671035,4=977,27>S3

→ Fao3 = 977,27 N

Fao4=S3+Fat=637,84+1035,4=1673,24<S4

→ Fao4 = S4 = 2012,67 N

Ta chọn ổ theo ổ bên trái vì tải trọng tác dụng lớn hơn. V = 1 do vòng trong quay.

Do tỉ số Fao4

V . Fr04= 2012,67

1.5919,63 = 0, 34 ¿ e. Suy ra X2 = 1; Y2 = 0

- Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ lăn:

Q=(X .V . Fro2+Y Fa)kt.kσ

Trong đó:

+ kt = 1 là hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi làm việc.

+ kσ = 1,3 hệ số xét đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ. Từ đó:

Q3=(X2.V .Fro3+Y2Fa03)kt.kσ=(1.1.1876,01+0.977,27).1.1,3

¿2438,81N

Q4=(X2.V . Fro4+Y2Fa04)kt.kσ=(1.1.5919,63+0.2012,67).1.1,3

¿7695,52N

Như vậy ta tính tại ổ A vì là ổ chịu lực lớn. - Tải trọng tương đương thay đổi theo bậc:

Qtđ2=Q4.√3 20

52+0.33.5 214+0. 43.5218=7695,52.

3

√20

= 5735,68 N

2 Thời gian làm việc tính bằng triệu vịng quay:

L=60.n2.L

106 =

60.127,56 .20160

106 = 154,29 triệu vịng quay

3 Khả năng tải động tính tốn:

Ctt=Q2.√3L = 5735,68.√3154,29=30763,15N<C

Ta tiến hành tra ổ lăn theo Ctt  C với C là giá trị tải trọng động của ổ tra trong phụ lục P2.12 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí

Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) C(kN) C0(kN)

46211 55 100 21 2,5 34,9 32,1

4 Khi đó tuổi thọ chính xác của ổ là:

L=( CQ2)3 Q2)3 =( 34900 5735,68)3 =225,28triệu vịng 5 Tuổi thọ ổ tính bằng giờ: Lℎ=106. L 60.n2=10 6.225,28 60.127,56 =¿29434,51 giờ

6 Kiểm tra lại khả năng tải tĩnh của ổ:

Q0=(X0.V . Fro2+Y0Fa)kt.kσ

Trong đó: X0 = 0,5; Y0 = 0,47 tra bảng 11.6 sách tính tốn hệ dẩn động cơ khí

Q0=(X0.V . Fro4+Y0Fa04)kt.kσ

¿(0,5.1.5919,63+0,47.2012,67).1.1,3

¿5077,5 N

→ Q0 = Fro4 = 5919,63 C0 do đó ổ thỏa mãn điều kiện bền tĩnh.

7 Xác định số vịng quay tới hạn của ổ:

Ta có: [Dpw.n].10−5=4,5 tra bảng 11.7 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí tập 1.

Với Dpw=D+2d=100+2 55=¿77,5 mm là đường kính tâm con lăn.

→ ngℎ=4,5.1077,55=¿5806,45 v/p  n2

→ Ổ lăn được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.

1 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ:

Kết quả tính từ MDsolids ta có:

RAX = 3265,54 N ( RAX hướng lên) RBX = 234,04 N ( RBX hướng xuống) RAY = 2543,92 N ( RAY hướng xuống) RBY = 6326,69 N ( RBY hướng lên) n3 = 45,07 v/p

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:

Fro5 = √RB x2 +RB y2 =√234,042+6 326,692=6331,02N

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:

Fro6 = √R2Ax+R2Ay=√3265,542+2543,922=4139,48 N

Đường kính cần chọn ổ lăn dA1 = dD1 = 65 mm.

ta có Fat = Fa4 có chiều ngược với Fa4 theo quy ước là chiều âm

- Ta có Fa3/Fro6 = 0,44  0,3 và theo yêu cầu làm việc của trục ta chọn ổ bi đỡ - chặn một dãy

→ Ta chọn loại ổ bi đỡ - chặn cỡ nhẹ hẹp , kí hiệu 46213 với d = 65 mm, b = 23 mm, đường kính ngồi D = 120 mm, chỗ vát ra = 2,5 mm, C = 54,4 kN, C0 = 46,8 kN. (Tra phụ lục P2.12 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí) - Ta có: Fa4 C0 =468001814 = 0,039 Tra bảng 11.4 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí ta có α = 12o; e = 0,37 - Ta có: S5 = e .Fro5=0.37.6331,02=2342,48 N S6 = e .Fro6=0.37.4139,48=1531,61 N

Với sợ đồ bố trí như bảng 11.5 sách tính tốn hệ dẫn động cơ khí tập 1 ta có:

Fa05=S6+Fat=1531,61+(−1814)=−282,39<S5

→ Fa05 = S5 = 2342,48 N

Fa06=S5− Fat=2342,48−(−1814)=4156,48>S6

→ Fao6 = 4156,48 N

Ta chọn ổ theo ổ bên phải vì tải trọng tác dụng lớn hơn. V = 1 do vòng trong quay.

Do tỉ số Fao6

- Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ lăn:

Q=(X .V . Fro2+Y Fa)kt.kσ

Trong đó:

+ kt = 1 là hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ khi làm việc.

+ kσ = 1,3 hệ số xét đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ. Từ đó: Q5=(X3.V . Fro5+Y3Fa05)kt.kσ = (0,45.1.6331,02+1,4 6.2342,48).1.1,3 ¿8149,67N Q6=(X3.V . Fro6+Y3Fa06)kt.kσ ¿(0,45.1.4139,48+1,46.4156,48).1.1,3 ¿10310,59N

Như vậy ta tính tại ổ A vì là ổ chịu lực lớn - Tải trọng tương đương thay đổi theo bậc:

Qtđ3=Q5.√3 20

5 2+0.33.1452+0.43. 1852

¿10310,59.√3 20

52+0. 33.1452+0.43.5218

= 7684,76 N

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án chi tiết máy đề tài đề số 05 THIẾT kế hệ THỐNG dẫn ĐỘNG XÍCH tải phương án số 15 (Trang 49 - 53)