Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm xây dựng tổ chức đoàn cơ sở vững mạnh (Trang 32 - 34)

Với những biện pháp nêu trên, trong năm học 2012 – 2013, Cơng đồn Giáo

dục huyện Than Uyên đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ. Tập thể cơng đồn đồn kết, hồn thành kế hoạch đề ra trong năm học, khơng có đồn viên cơng đồn vi phạm kỉ luật. Nhiều đồn viên cơng đồn khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đưa chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao

Đối với các cuộc vận động: 100% đồn viên đăng kí và đạt danh hiệu gia đình nhà giáo văn hóa; khơng có trường hợp sinh con thứ 3, khơng để xảy ra các tệ nạn xã hội trong đơn vị; thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “ Nói khơng với tiêu, bệnh thành tích trong giáo dục. Khơng vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng để học sinh khơng đạt chuẩn lên lớp”. Xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành

mạnh, hướng tới phát triển bền vững.

Kết quả của học kỳ I năm học 2012 – 2013 và qua khảo sát tự kiểm tra đánh giá chấm điểm sơ kết thi đua đợt 3 của năm học, Cơng đồn Giáo dục huyện Than Un đạt 98 điểm, giữ vững danh hiệu: CĐCS Vững mạnh.

Làm pháp so sánh trong 3 năm học cận kề đã cho những kết quả khả quan với việc

xây dựng CĐCS vững mạnh. Cụ thể là: So sánh chỉ tiêu thi đua Năm học 2010 - 2011 Năm học 2011 - 2012 Năm học 2012 - 2013 Tổng số CĐCS 48 50 51 CĐCS VMXS 8 = 16,7% 17 = 34% 34 = 66.7% CĐCS vững mạnh 12 = 25% 14 = 28% 11 = 21.6% CĐCS khá 15 = 31,2% 13 = 26% 6 = 11.7% CĐCS trung bình 7 = 14,6% 4 = 8% 0 CĐCS xếp loại yếu 6 = 12,5% 2 = 4% 0 PHẦN KẾT LUẬN: I. Những bài học kinh nghiệm.

nhiệm. Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo sát sao các CĐCS, gần gũi với cán bộ, giáo viên để nắm bắt kịp thời những khó khăn, những tâm tư nguyện vọng của CĐCS, của cán bộ, giáo viên từ đó có kế hoạch hỗ trợ kịp thời đúng lúc. Qua quá trình chỉ đạo thực hiện CĐGD huyện rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

1. Đối với mỗi cán bộ cơng đồn cần nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước; nghị quyết của cơng đồn cấp trên, công tác chuyên môn của đơn vị. Xây dựng cho mình một hình ảnh mẫu mực đối với đồn viên, có sức thuyết phục cao, tạo sự tin tưởng, gần gũi đối với mỗi cơng đồn viên. Làm việc khoa học, biết xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, có tầm nhìn định hướng trong việc phát triển cơng đồn. Khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu những biện pháp hữu hiệu nhất trong việc tổ chức phát động quần chúng. Chỉ đạo và tổ chức cho các ủy viên BCH cơng đồn hoạt động. Biết cách giải quyết tốt các mối quan hệ: Cơng đồn – Cấp ủy Đảng – Chính quyền – Đồn viên cơng đồn. 2. BCH CĐCS, Hiệu trưởng, tập thể giáo viên, công nhân viên phải ln ln đồn kết, vì có đồn kết mới phát huy sức mạnh nội lực, mới hoàn thành tốt các phong trào đưa ra. Đối với nội bộ BCH cơng đồn cần phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả trong mọi hoạt động. Từng thành viên BCH cần có trách nhiệm đối với công tác chung và từng mảng hoạt động mà mình được phân cơng. BCH CĐCS phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội bộ Ban chấp hành phải đoàn kết, nhất trí cao, có phẩm chất đạo đức tốt, phát huy tinh thần trách nhiệm nhiệt tình trong cơng tác, phải mạnh dạn thẳng thắn phê và tự phê để không ngừng tiến bộ. BCH CĐCS phải có nhận thức chính trị đúng đắn, phải đặt mối quan hệ Công đồn với Đảng, với chính quyền lên hàng đầu, có những qui hoạch và chiến lược để đoàn viên thực hiện tốt đường lối đổi mới của Đảng cũng như của sự nghiệp phát triển giáo dục. BCH cơng đồn là người đại diện cho tập thể đồn viên cơng đồn, đem tiếng nói của họ đến với chính quyền, vì vậy BCH cơng đồn cần làm đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong mọi cơng tác phối hợp với chính quyền cơng đồn cần chú trọng đến việc phát huy quyền dân chủ đối với cơng đồn viên và bảo đảm quyền lợi hợp pháp chính đáng của đồn viên, ln tạo điều kiện và phản ánh những tâm tư nguyện vọng của cán bộ, giáo viên để giúp họ an tâm công tác, chăm lo về vật chất và tinh thần cho họ.

3. Việc tổ chức các phong trào phải đi sâu vào chất lượng, được duy trì lâu dài và đảm bảo tính cơng bằng để tạo lịng tin cho cán bộ, giáo viên, tránh việc tổ chức qua loa chỉ mang tính hình thức.

4. Các khoản đóng góp của cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên cho phong trào đều phải được vận động công khai, được đưa ra bàn bạc thống nhất trong cán bộ, giáo viên và phải được tập thể nhất trí cao.

5. Cần vận động được đông đảo cán bộ, giáo viên tham gia phong trào và sử dụng nhiều người, nhiều lực lượng trong q trình thực hiện. Khơng nên chỉ sử dụng một ít người làm việc quá nhiều lần.

6. Phải tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện phong trào. Biểu dương và nhân rộng những cá nhân, tập thể làm tốt. Rút kinh nghiệm, động viên những cá nhân và tập thể làm chưa tốt để thực hiện tốt hơn trong những lần sau. Đối với đồn viên cơng đoàn cần sáng suốt lựa chọn những người đại diện cho mình, có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Đồn viên cơng đồn phải ln coi tổ chức cơng đồn như là tổ ấm của mình, có trách nhiệm xây dựng tổ chức mình ngày càng trong sạch..

7. Hoạt động Cơng đồn cơ sở cần có nội dung chương trình, kế hoạch rõ ràng, phù hợp với đơn vị nhà trường và mang màu sắc của cơng đồn. Các hoạt động có chủ định, chủ điểm, hướng đến quyền, lợi ích chính đáng của người lao động và mục tiêu chung của Ngành, của nhà trường. Hoạt động khơng nên dàn trải và có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng. Chú trọng đôn đốc, kiểm tra, động viên khuyến khích và rút kinh nghiệm kịp thời. CĐCS phải thường xuyên tổ chức nhiều các hoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động phong trào nhằm nâng cao sức khoẻ, tăng cường sự đoàn kết trong tập thể cán bộ, giáo viên.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm xây dựng tổ chức đoàn cơ sở vững mạnh (Trang 32 - 34)