Chương 2 : Nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế
c. Khiếu nại người vận chuyển
2.4 Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
2.4.1.2 Các tranh chấp thường phát sinh trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín
dụng chứng từ
a. Tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình : Là những tranh chấp phát sinh do việc không đáp ứng được hai yêu cầu cơ bản vận dụng theo UCP 600 (các chứng từ phải thể hiện trên bề mặt của chúng phù hợp với các điều kiện của tín dụng và khơng dược mâu thuẫn lẫn nhau), thường là những tranh chấp như sau:
i) Tranh chấp do chứng từ lập không phù hợp với các điều kiện quy định của L/C:
+ Tranh chấp liên quan đến vân đơn dường biển (B/L) do cách thể hiện không đúng vé năng lực, tư cách của người ký phát hành vân dơn, do việc không dáp úng được yêu cáu
là vân dơn phải ghi rõ hàng hóa dược bốc lên đích danh một con tàu nên gây khó khăn cho người bán, do việc vân dơn không tuân theo quy định của L/C vé càng bốc dỡ hàng, vé vận tải và phương thức vận chuyển.
+ Tranh chấp liên quan đến hóa đơn thương mại thườiự liên quan tới hai vấn dẻ: i) trị giá hốa dơn (ương trường hợp sơ' tiẻn ghi trên hóa đơn vượt quá giá trị của L/C mà ngân hàng từ chối thanh toán mà người mua khổng hợp tác tronỊ việc thanh toán số tiền vượt quá) và ii) mơ tả hàng hóa trêi hóa đơn (trong trường hợp sự mơ tả hàng hóa trong L/C mâu thuần với sự mơ tả hàng hóa trong hóa đơn khiến ngân hàng từ chối thanh tốn. + Tranh chấp liên quan đến chúng từ bảo hiểm, thường phát sinh từ những nguyên nhân như: i) chúng từ bảo hiểm thông bao gồm loại rủi ro quy định trong L/C; ii) loại tiên tệ ghi trên chứng từ bảo hiểm khác với loại tiền tê của L/C; iii) bảo hiểm cố hiệu lực sau ngày ghi trên vận dơn hoặc trên các chmg từ vận tải khác; iv) số tiền bảo hiểm nhỏ hơn 110% giá CF của hàng hóa.
+ Tranh chấp phát sinh do có sự mâu thuẫn giữa các chứig từ: sự mâu thuẫn giữa các chúng từ có thể chỉ là vé hình thúc, nhưng cũng có thể cố sự mâu thuẫn vẻ nội dung do nhiều nguyên nhân khác nhau khi tạo lâp chứng từ.
ii) Tranh chấp phát sinh do cách hiểu không thôhgnhất về điều kiện phi chúng từ (là nhũng điều kiện không yêi cầu chứng từ kêm theo và ngân hàng khơng có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các điều kiện đó) bồi thưịng thì các bên (ó thể có cách xác định khác nhau về một điều khoản có là phi chứng từ hay không nếu điều khoản đó khơng được rõ ràng.
b. Tranh chấp liên quan tới traschc nhiệm của các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ - Tranh chấp do người mua vi phạm nghĩa vụ liên quan tói IVC: mớ L/C không đúng quy định trong hợp đồng (như không mở L/C. chậm mở L/C. mở L/C với các điểu khoản không thuán theo hợp dồng...); can thiệp một cách bất hợp lý vào việc thanh toán giữa ngân hàng và người bán (như việc yêu cầu ngán hàng đình chỉ trả tiền...)
- Tranh chấp do người bán vi phạm nghĩa vụ liên quan tới L/C: xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C, không thể lập được bộ chứng từ thanh toán phù hợp do đã chấp nhận một L/C có các điểu khoản mà ngưịi mua đã khốhg chế, xuất trình chứng từ phù hợp với L/C nhưng là chứng từ giả mạo...
- Tranh chấp do các ngân hàng vi phạm nghĩa vụ liên quan tới L/C: i) Ngân hàng phát hành L/C không mở L/C đúng như yêu cầu trong đơn xin mở L/C, không phát hiện được những sai biệt của chúng từ hoặc biết nhưng không thông báo những sai biệt của chứng từ đó, ngân hàng khơng cầm giữ chứng từ chờ định đoạt của người bán, vi phạm thời gian kiểm tra chứng từ theo quy định của UCP 600...; ii) Ngân hàng thơng báo thơng báo một L/C thiếu tính chân thực bề ngồi, thực hiện không đúng các chỉ dẫn của ngân hàng phát hành trong L/C