Chương 2 : Nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế
c. Khiếu nại người vận chuyển
2.4 Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
2.4.4.3 Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế
Trong thực tiễn thương mại quốc tế, có hai hình thức trọng tài chủ yếu: trọng tài theo vụ việc và trọng tài thường trực.
Trọng tài theo vụ việc (Ad-hoc arbitration) là trọng tài đặc biệt thường được thành lập để
giải quyết những tranh chấp cụ thể theo sự thoả thuận của các bên sau khi tranh chấp đã xảy ra và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp đó. Đặc điểm cơ bản của Trọng tài ad-hoc là khơng có trụ sỏ, khơng hình thành bộ máy cố định và khơng lệ thuộc cố định vào bất kỳ quy tắc xét xử nào. Các quy tắc tấ tụng có thể do các bên tự soạn thảo hoặc giao cho hội đồng trọng tài soạn thảo hoặc thỏa thuận sử dụng quy tắc trọng tài của một tổ chức có uy tín.
So vói trọng tài quy chế, trọng tài Ad-hoc được sử dụng rộng rãi hơn ồ các nước trên thế giới, bởi những ưu thế của nó giúp các bên có thể thoả thuận riêng cho mình về những tình tiết cụ thể liên quan đến việc giải quyết tranh chấp.
Tuy vậy, hiện nay hệ thông trọng tài thường trực vẫn không ngừng lớn mạnh và phát triển. Một số tổ chức trọng tài thương mại quốc tế có uy tín trong hoạt động thương mại quốc tê có thể kể đến là:
Tồ án trọng tài thuộc Phòng Thương mại quốc tế (ICC) được thành lập năm 1923 tại Paris (Pháp) với chức năng "giải quyết các tranh chấp thương mại cố tính chất quốc tế bằng thủ lục trọng tài phù hợp với các quy tấc trọng tài cùa ICC'. Tồ án trọng tài cũng có thể giải quyết các tranh chấp thương mại khơng mang tính quốc tế nếu như các bên thồ thuận trao quyén giải quyết các tranh chấp đó cho Tồ án trọng tài (Điéu 1 Quy lắc làm việc nội bộ của Toà án trọng tài).
* Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đẩu tư(ICSỈD) được thành lập năm 1965 trên cơ sở Công ước quốc tế giải quyết ưanh chấp đáu tư giữa các nước với kiều dân cùa các nước khác (cố hiệu lực từ 14/10/1966, còn dược gọi tắt là Cổng ước Washington). ICSID dạt trụ sở tại trụ sở chính của Ngân hàng thế giới (World Bank) tại Washington, có đầy dù tư cách pháp nhân quốc tế. Trung tâm cố một Hội đồng quản trị và một Ban thư ký quàn lý một danh sách hoà giải Viên và ưọng tài viên. Điều kiên để cố dược sự hỗ ữợ của Trung tâm cho việc giải quyết ưanh chấp bằng thương lượng và bàng trọng tài là: i) Các bên tranh chấp nhất trí thoả thuận dưa tranh chấp đến giải quyết tại ICSID; ii) Tranh chấp đố phải là tranh chấp giũa Nhà nước là thành viên của Cổng ước ICSID với kiéu dân của nước thành viên khác; và iii) Tranh chấp đó phải là tranh chấp pháp lý phát sinh trực tiếp từ hợp đổng dẩu tư.
Trung tâm có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong nước và quốc tế, bao gổm: i) Các tranh chip phát sinh từ các quan hê kinh tế quốc tế (bao gổm hợp dồng mua bán ngoại thương, dẩu tư, du lịch, vân tải, bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cổng nghệ, tín dụng và thanh tốn quốc tế...), trong đố ít nhất một trong các bên đương sự là pháp nhân hoặc
cá nhân nước ngoài; và ii) Các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh trong nước.