Nguyên nhân khiến ẩm thực truyền thống biến đổi

Một phần của tài liệu VĂN hóa ẩm THỰC NGƯỜI tày ở CAO BẰNG (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở CAO BẰNG

3.2 Nguyên nhân khiến ẩm thực truyền thống biến đổi

3.2.1 Do cư trú với người Kinh (Việt )

Các dân tộc anh em ở Việt Nam sốn xen kẽ với nhau nên đã làm cho các dân tộc sống gần gũi và hòa nhập với nhau. Các dân tộc nhỏ sẽ ảnh hưởng văn hóa của các dân tộc lớn hơn. Do ở vùng có nhiều cán bộ, cơng nhân viên chức người Kinh làm việc ở nơi đây nên người Tày đã ảnh hưởng cả lối sống cũng như ẩm thực từ người Kinh. Đồng bào không chỉ chế biến những món ăn truyền thống của dân tộc mình mà cịn tiếp thu nhiều món ăn ngon, lạ của dân tộc Kinh với nhiều cách chế biến khác nhau như: giò chả, nem rán, thịt lợn nấu đông, thị bị sốt vang. Nhiều món ăn có vị ngọt cũng được chế biến như : sườn xào chua ngọt, nộm chua ngọt ... Đồ uống khơng chỉ bó hẹp với rượu mà đồng bào cịn sử dụng các loại đồ uống của người Việt dụng như bia lon, nước ngọt có ga, sampanh.. Chính điều này đã làm cho cơ cấu bữa ăn của người Tày thêm đa dạng hơn, hấp dẫn hơn.

3.2.2 Do phát triển kinh tế thị trường

Sau năm 1986, đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, đây là điều kiện để phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, các mặt hàng ngày càng phong phú đa dạng hơn. Nhiều hàng hóa về lương thực, thực phẩm đa dạng được bán ở khắp mọi nơi cả những vùng khó khăn. Các mặt hàng về lương thực thực phẩm đa dạng cả về chất lượng và số lượng. Cao Bằng hiện nay có chợ phiên mở vào thứ 7 hàng tuần, của hàng tạp hóa có khoảng 20 cửa hàng lớn nhỏ.. Ở các chợ thương nhân chủ yếu là người Kinh mang những mặt hàng lên buôn bán , chủ yếu là lương thực thực phẩm để phục vụ cho đồng bào ở nơi đây. Đồng 56 bào chủ yếu mua các thực phẩm đóng gói như : thịt hun gói, xúc xích, các loại mì miến, nước ngọt, rượu ngoại, bia lon..

Do nền kinh tế phát triển, quá trình giao lưu hội nhập tăng lên nên mức sống của người dân ngày càng được tăng cao đòi hỏi nhu cầu về ăn uống cao hơn. Trước năm 1986, khi mà Việt Nam chưa mở cửa nền kinh tế gặp hiều khó khăn, lương thực thực phẩm chủ yếu do nhà nước cấp phát nên cuộc sống của người dân ở Cao Bằng rất khó khăn. Nhưng khi mở cửa hội nhập quốc tế, kinh tế dần phát triển , cuộc sống của người dân cũng thay đổi, mọi người rộn ràng đi mua sắm. Do mức sống ngày càng cao đồng bào thường mau sắm nhiều về thực phẩm mà chủ yếu là những nguồn thực phẩm có chất lượng là hàng hóa của người Kinh và các sản phẩm ngoại nhập. Tết đến cũng là lúc anh em họ hàng đến chơi chúc Tết nhau, mọi người cùng nhau ăn uống, các gia đình có mức sống cao thường nấu nhiều món ăn, lạ và hấp dẫn mà những món ăn này chủ yếu là học hỏi của người Kinh Chính điều này làm cho các món ăn “ngoại lai” xuất hiện ngày càng nhiều trong các bữa ăn Tết cảu người Tày. Những món ăn trong ngày Tết của người Tày ở Cao Bằng được chế biến ít đi.

3.2.4 Do sự tác động của điều kiện tự nhiên

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của con người, rừng khơng chỉ giúp con người có bầu khơng khí trong lành mà rừng cịn cung cấp cho chúng ta những sản vật quý giá trong đó có nguốn lương thực, thực phẩm. Khơng chỉ có ngày thường đồng bào nơi đây khai thác sản vật trong rừng mà trong những ngày cận Tết đồng bào cũng náo nức khai thác. Tuy nhiên , giờ đây những sản vật bị khai thác một cách bừa bãi và cạn kiệt. Chính vì vậy, trong bữa ăn của người Tày khơng cịn nhiều món ăn chế biến từ thiên nhiên nữa mà là các nguyên liệu mua từ người Kinh.Trước đây, họ chỉ ăn rau 57 rừng, măng rừng, lợn rừng.. bay giờ được thay thế bằng các loại rau, măng, thịt, cá.. ở ngồi chợ. Cũng chính điều này làm cho cách chế biến món ăn khác đi và những món ăn mới được nấu khác. Chính sự biến đổi của rừng đã tạo ra sự thay đổi trong mâm cơm của người Tày. Khơng cịn là những món ăn từ rừng mang lại nữa mà có nhũng món ăn mới từ trao đổi mua bán với người Kinh, người Trung Quốc.

Một phần của tài liệu VĂN hóa ẩm THỰC NGƯỜI tày ở CAO BẰNG (Trang 25 - 26)

w