3.2.2 Cách đấu dây điện cho các mơ hình.
Để tiện cho việc sử dụng mơ hình, cách đấu dây đều dựa vào sơ đồ đã có sẵn, vị trí các giắc nối trên sơ đồ đƣợc thể hiện cụ thể trên từng mơ hình, có thể dựa theo sơ đồ để kết nối các giắc cắm để có một mơ hình hồn chỉnh. Để dễ phân biệt các chân của công tắc, mơ tơ, các đèn tín hiệu, các màu dây trên mơ hình cũng đƣợc sử dụng gần nhƣ hồn tồn giống trên sơ đồ mạch điện. Tùy mỗi mơ hình mà có một số chân của các thiết bị đã đƣợc nối sẵn với nhau ở phía mơ hình để cho mơ hình đƣợc đơn giản hơn, tiện cho việc học tập của sinh viên.
Mơ hình chiếu sáng - tín hiệu.
Mơ hình này có 2 relay đƣợc lắp sẵn để có thể đấu các mạch đèn chiếu sáng khác nhau (mạch khơng có relay điều khiển, mạch âm chờ và mạch dƣơng chờ), nhờ đó có thể đấu đƣợc các mạch khác nhau trên một mơ hình.Một đầu của mỗi cầu chì đã đƣợc nối vào hai chân chung của hai đèn pha-cốt.Hai chân của đèn báo chiếu xa trên táp-lô đã đƣợc nối với vào chân cầu chì và chân đèn pha nên khơng cần quan tâm khi đấu mạch.Các chân của relay, công tắc điều khiển điều chƣa đƣợc đấu với nhau, muốn mạch hoạt động cần phải đấu chúng lại thông qua các giắc cắm đã có sẵn trên mơ hình.
Về phần mạch tín hiệu, các chân âm của các đèn tín hiệu và chân E của cục chớp đều đã đƣợc nối mass sẵn ở phía sau, cịn lại tất cả đều chƣa đƣợc đấu. Dƣới đây là hình minh họa:
Mơ hình điều khiển gạt mƣa - rửa kính.
Đối với mơ hình này việc đấu dây đơn giản hơn nhiều, chân dƣơng của mơ tơ rửa kính và chân 18 của cơng tắc điều khiển đã đƣợc đấu trực tiếp vào chân số 17 của giắc IR1 nên sẽ khơng thấy các chân này trên mơ hình.
Chân mass của mơ tơ gạt kính cũng đƣợc nối mass sẵn.Để mạch hoạt động, ta nối các chân của thiết bị thơng qua các giắc cắm trên mơ hình. Dƣới đây là hình minh họa:
Hình 3.11 Đấu dây điện trên mơ hình điều khiển gạt mưa - rửa kính.
Mơ hình điều khiển nâng hạ kính.
Đối với mơ hình nâng-hạ kính, hai chân của mơ tơ đã đƣợc đấu trực tiếp vào cơng tắc hành khách.Một chân của mỗi cầu chì đã đƣợc cấp dƣơng sẵn, chân còn lại đƣợc đƣa ra mơ hình.Chân 2 của relay đã đƣợc nối mass sẵn.Chân 3 của relay và chân dƣơng của công tắc đƣợc nối sẵn vào chân số hai của giắc IK1.Chân mass của cơng tắc điều khiển cũng đã đƣợc đấu sẵn.Cịn các chân cịn lại đƣợc đều đƣợc đƣa ra mơ hình thơng qua các giắc cắm. Dƣới đây là hình minh họa:
Hình 3.12 Đấu dây điện trên mơ hình điều khiển nâng hạ kính.
3.3 Các bài tập thực hành ứng dụng trên mơ hình.
3.3.1 Bài tập 1: Xác định các chân cơng tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đốn lỗi trên mơ hình chiếu sáng – tín hiệu.
Trƣờng: DHSPKT TP.HCM Khoa: CKD Bộ mơn: Điện BÀI THỰC HÀNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TÍN HIỆU Bài tập: Xác định các chân cơng tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đốn
Số tiết: 1. Mục đích: Củng cố kiến thức về nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng – tín hiệu. - Rèn luyện kĩ năng xác định các chân công tắc và cách đấu dây. -Biết cách phát hiện các lỗi khi hệ thống bị sự cố. 2. An toàn. -Trƣớc khi sử dụng mơ hình cần kiểm tra các giắc, điểm nối để đảm bảo hệ thống hoạt động. -Sử dụng đồng hồ phải đúng thang đo. -Khi xảy ra sự cố chập mạch phải tắt công tắc máy kịp thời.
-Đồng hồ đo VOM. 4. Các bƣớc tiến hành. -Xác định các chân của công tắc: sử dụng các tài liệu có sẵn để xác định các chân thiết bị trên mơ hình. -Đấu mạch: tiến hành đấu các chân thiết bị trên mơ hình để hệ thống hoạt động bình thƣờng. -Chẩn đoán sự cố hệ thống đèn đầu:
Câu hỏi 1. Khi
cơng tắc đèn đầu ở vị trí OFF, xác định điện áp tại các vị trí V,W,X,Y và Z?
Câu hỏi 2. Khi
cơng tắc đèn đầu ở vị trí ON, vị trí LOW, xác định điện áp tại các vị trí V,W,X,Y và Z?
Câu hỏi 3. Khi công tắc đèn đầu ở vị trí ON, vị trí HIGH,
Câu hỏi 4. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế
nào nếu nhƣ tại V bị hở mạch?
Câu hỏi 5. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại W bị hở mạch? Câu hỏi 6. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại X bị hở mạch? Câu hỏi 7. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Y bị hở mạch? Câu hỏi 8. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Z bị hở mạch?
Câu hỏi 9. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn pha – cốt đều khơng hoạt
động, vị trí chùm đèn pha và flash hoạt động tốt?
Câu hỏi 10. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn bên trái không hoạt
động?
Câu hỏi 11. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn pha bên trái không hoạt
động?
Câu hỏi 12. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Các đèn pha đều khơng hoạt
Y Y V Z X X W W V Z
Hình 3.13 Sơ đồ mạch chu n đoán hệ thống đèn đ u
-Chẩn đốn sự cố hệ thống đèn tín hiệu:
Câu hỏi 1. Khi cơng tắc Hazard ở vị trí ON, xác định điện áp tại các vị trí V, W, X, Y và
Z?
Câu hỏi 2. Khi cơng tắc tín hiệu phải ở vị trí ON, xác định điện áp tại các vị trí V, W, X,
Y và Z?
Câu hỏi 3. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại V bị hở mạch? Câu hỏi 4. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại W bị hở mạch? Câu hỏi 5. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại X bị hở mạch? Câu hỏi 6. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Y bị hở mạch? Câu hỏi 7. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Z bị hở mạch?
Câu hỏi 8. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn tín hiệu khơng hoạt động.
Các đèn Hazard hoạt động tốt?
Câu hỏi 9. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn tín hiệu trái khơng hoạt
động. Các đèn Hazard hoạt động tốt?
Câu hỏi 10. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn Hazard khơng hoạt động.
Các đèn tín hiệu hoạt động bình thƣờng?
Câu hỏi 11. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Cả đèn Hazard và đèn tín
hiệu đều khơng hoạt động ở bất kì vị trí nào?
Câu hỏi 12. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Các đèn Hazard chỉ hoạt động
ở phía bên trái. Đèn tín hiệu hoạt động bình thƣờng?
Câu hỏi 13. Chỉ ra các vị trí nào trên mơ hình có thể bị lỗi. Đèn phía sau phải khơng hoạt
X
V
W
Y
Z
Sinh viên đƣa ra kết luận sau khi thực hiện bài thực hành.
3.3.2 Bài tập 2. Xác định các chân của cơng tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đốn trên mơ hình điều khiển nâng hạ kính. trên mơ hình điều khiển nâng hạ kính.
Trƣờng ĐHSPKT TP.HCM Khoa: CKD Bộ mơn: Điện BÀI THỰC HÀNH HỆ THỐNG NÂNG – HẠ KÍNH Bài tập: Xác định các chân của công tắc, đấu dây và chẩn đốn lỗi trên mơ hình
Số tiết:
1. Mục đích.
-Nắm rõ đƣợc cách xác định nhanh các chân công tắc, mạch nối bên trong công tắc. -Củng cố đƣợc nguyên lý hoạt động của hệ thống.
-Biết cách phát hiện các lỗi khi hệ thống bị sự cố. 2.An tồn.
-Trƣớc khi sử dụng mơ hình cần kiểm tra các giắc, điểm nối để đảm bảo hệ thống hoạt động.
-Sử dụng đồng hồ phải đúng thang đo.
-Khi xảy ra sự cố chập mạch phải tắt công tắc máy kịp thời. 3. Chuẩn bị:
-Đồng hồ đo VOM. 4. Các bƣớc tiến hành.
-Xác định các chân của cơng tắc: sử dụng các tài liệu có sẵn để xác định các chân thiết bị trên mơ hình.
-Đấu mạch: tiến hành đấu các chân thiết bị trên mơ hình để hệ thống hoạt động bình thƣờng.
-Chẩn đốn sự cố có thể xảy ra trên hệ thống nâng – hạ kính.
Câu hỏi 1. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại U bị hở mạch? Câu hỏi 2. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại V bị hở mạch? Câu hỏi 3. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại W bị hở mạch? Câu hỏi 4. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Xbị hở mạch? Câu hỏi 5. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Y bị hở mạch? Câu hỏi 6. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Z bị hở mạch?
Câu hỏi 7. Cửa sổ hành khách sẽ không hoạt động đi lên hoặc xuống khi điều khiển
từ cơng tắc chính. Tuy nhiên, khi điều khiển bằng công tắc hành khách, cửa sổ chỉ đi lên nhƣng không đi xuống. Hãy xác định trên mơ hình nơi gây ra sự cố nhƣ trên?
W U V X Y Z Hình 3. 15 Sơ đồ mạch chẩn đốn hệ thống điếu khiển hệ
Câu hỏi 8. Khi cửa sổ phía sau phải đang chuyển động đi lên khi điều khiển từ công tắc
hành khách. Hãy chỉ ra đƣờng dòng điện trong mạch từ cầu chì Power đến mơ tơ và từ mơ tơ về mass?
Câu hỏi 9. Trong khi cửa sổ trƣớc phải đang đi xuống khi điều khiển bằng công tắc hành
khách. Hãy chỉ ra đƣờng dòng điện từ tất cả các cầu chì về mass?
Câu hỏi 10. Cửa sổ phía sau phải sẽ không lên hay xuống khi điều khiển từ công tắc
hành khách. Tuy nhiên, cửa sổ hoạt động khi điều khiển từ cơng tắc chính. Hãy xác định trên mơ hình khu vực có thể hƣ hỏng?
Câu hỏi 11. Cửa sổ phía sau trái sẽ khơng lên hoặc xuống khi điều khiển từ cơng tắc
chính lẫn cơng tắc hành khách. Hãy xác định vị trí có thể gây ra hƣ hỏng trên mơ hình?
Câu hỏi 12. Tất cả các cửa sổ sẽ không hoạt động khi điều khiển bằng cả hai công tắc.
Hãy xác định khu vực có thể xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 13. Cả hai cửa sổ phía sau đều khơng hoạt động khi điều khiển bằng cả hai công
tắc. hãy xác định khu vực có thể xảy ra hƣ hỏng? 5. Kết luận
3.3.3 Bài tập 3. Xác định các chân cơng tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi của mơ hình điều khiển hệ thống gạt mƣa - rửa kính.
Trƣờng: DHSPKT TP.HCM Khoa: CKD Bộ môn: Điện BÀI THỰC HÀNH HỆ THỐNG GẠT MƢA, RỬA KÍNH Bài tập: Xác định các chân cơng tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi của hệ thống
Số tiết:
1. Mục đích.
-Củng cố kiến thức về nguyên lý hoạt động của hệ thống gạt mƣa, rửa kính. -Rèn luyện kĩ năng xác định các chân công tắc và cách đấu dây.
-Biết cách phát hiện các lỗi khi hệ thống bị sự cố. 2. An tồn.
-Trƣớc khi sử dụng mơ hình cần kiểm tra các giắc, điểm nối để đảm bảo hệ thống hoạt động.
-Sử dụng đồng hồ phải đúng thang đo.
-Khi xảy ra sự cố chập mạch phải tắt công tắc máy kịp thời. 3. Chuẩn bị.
Đồng hồ đo VOM. 4. Các bƣớc tiến hành:
Xác định các chân của công tắc: sử dụng các tài liệu có sẵn để xác định các chân thiết bị trên mơ hình.
Đấu mạch: tiến hành đấu các chân thiết bị trên mơ hình để hệ thống hoạt động bình thƣờng.
Chẩn đốn sự cố hệ thống gạt mƣa, rửa kính:
X
Y
W
V
Hình 3.16 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điều khiển gạt mưa - rửa kính.
Câu hỏi 2. Khi cơng tắc gạt mƣa đƣợc chuyển sang vị trí OFF trong khi cần
gạt mƣa đang chạy lên trên kính chắn gió. Gạt nƣớc tiếp tục dịch chuyển cho đén khi nằm ở dƣới kính chắn gió. Hãy chỉ ra đƣờng chạy của dịng điện trong trƣờng hợp này?
Câu hỏi 3. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại V bị hở mạch? Câu hỏi 4. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại W bị hở mạch? Câu hỏi 5. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại X bị hở mạch? Câu hỏi 6. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Y bị hở mạch? Câu hỏi 7. Mạch sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu nhƣ tại Z bị hở mạch?
Câu hỏi 8. Mô tơ gạt mƣa không làm việc ở chế độ tốc độ thấp, các chế độ còn lại hoạt
động bình thƣờng. Hãy xác định vị trí xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 9. Mô tơ gạt mƣa khơng hoạt động ở bất kì vị trí nào, tuy nhiên, mơ tơ rửa kính
hoạt động nhƣng khơng cùng với mơ tơ rửa kính. Hãy xác định vị trí xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 10. Mô tơ gạt mƣa không làm việc ở tốc độ cao, các chế độ còn lại hoạt động
bình thƣờng. Hãy xác định các khu vực xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 11. Cần gạt nƣớc còn ở trên kính chắn gió khi cơng tắc gạt mƣa đƣợc tắt, tất cả
các chức năng khác hoạt động chính xác. Hãy xác định vị trí xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 12. Chỉ có chế độ cao làm việc, cịn lại tất cả đều khơng hoạt động. Hãy xác
định vị trí có thể xảy ra hƣ hỏng?
Câu hỏi 13.Chế độ gạt mƣa gián đoạn không hoạt động, tất cả các vị trí khác làm việc
bình thƣờng. Hãy xác định vị trí có thể xay ra hƣ hỏng? 5. Kết luận.
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1 Kết luận.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện một số mơ hình điện thân xe, nhóm thực hiện đề tài chúng tơi đã rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế, tổng hợp đƣợc những kiến thức đã học, nắm vững đƣợc một số kiến thức của hệ thống điện thân xe, khả năng làm việc nhóm. Về cơ bản đã đạt đƣợc những nội dung đã đề ra, do thời gian có hạn nên đề tài chỉ giải quyết đƣợc một số vấn đề xoay quanh nội dung cơ bản của đề tài: “ Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu; hệ thống gạt mƣa - rửa kính; hệ thống nâng hạ kính.
Do trình độ kiến thức cịn hạn chế và một số khó khăn trong việc tìm kiếm trang thiết bị nên mặc dù chúng tơi đã cố gắng hết sức nhƣng chắc chắn đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc sự thơng cảm của q thầy cơ.
4.2 Đề nghị.
Mơ hình của nhóm thực hiện đề tài chúng tôi chƣa sử dụng các mạch điện điều khiển bằng điện tử nhƣ ở các dòng xe hiện đại bấy giờ. Do đó, nhóm thực hiện đề tài mong nhà trƣờng tạo điều kiện cho các bạn sinh viên đƣợc tiếp xúc với các hệ thống điện – điện tử thông minh của các dịng xe hiện đại trên thị trƣờng ơ tơ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo:
[1] Toyota electrical wirning diagram workbook. [2] Thực tập điện ô tô 2 ( THS.Lê Thanh Phúc).
[3] Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại (PGS – TS Đỗ Văn Dũng). [4] http://luanvan.co/luan-van/he-thong-dien-than-xe-spkt-29920/
[5] http://danhbongxehoichatluong.blogspot.com/2013/12/tong-hop-he-thong-mach-