hướng phát triển năng lực của học sinh trong trường THPT - mơn Hóa học”, Hà Nội 6 – 2014. 2. Bob Elliot (2005), Xây dựng khung đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT (Tài liệu dịch), Hà nội.
3. Nguyễn Thị Côi (2006), “Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử của HS THPT”, Tạp chí Giáo dục, (150).
4. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình dạy học sinh THCS tự lực tiếp
cận kiến thức, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội.
5. Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng Hóa học 10, NXB Hà nội.
6. Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh” (2009),
Trường Đại học Sư phạm Hà nội - Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà nội.
7. Nghiêm Thị Phiến (1998), “Về khả năng tự đánh giá của học sinh lớp 4, 5 ở trường tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục, (10)
8. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Lê Văn Năm (2011), Phương pháp dạy học hóa học 2, Giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
9. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Âu, Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Việt Nam.
10. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển
PHỤ LỤC
CÁC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 1. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 1. PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính gửi:
Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học Hóa học ở trường THPT, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến này.
Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời ngắn gọn và đầy đủ với mỗi câu hỏi dưới đây. Đối với những câu hỏi có nhiều phương án, có thể đánh dấu vào một hoặc một vài phương án mà thầy (cô) cho là hợp lý nhất.
PHẦN CÁC CÂU HỎI.
1. Thầy (hoặc cơ) có đồng ý với quan niệm về tự đánh giá kết quả học tập của học sinh như dưới đây không?
“TĐG kết quả học tập là q trình thu thập, phân tích và xử lí thơng tin về kết quả học tập của HS, trên cơ sở đó đối chiếu với mục tiêu của bài học, môn học; với mục tiêu của lớp, nhà trường, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định của bản thân HS, để họ học tập ngày một tiến bộ hơn”
Có Không Chưa rõ Ý kiến khác.
2. Thầy (hoặc cơ) có cho rằng những kĩ năng hoặc nhóm kĩ năng dưới đây chính là kĩ năng tự đánh giá của học sinh trong Hóa học ở trường phổ thơng hay khơng?
- Nhóm KN ĐG việc tự ý thức về đánh giá kết quả học tập qua mỗi giai đoạn;…
- Nhóm KN TĐG hiệu quả việc tổ chức các HĐ học tập cá nhân (như: TĐG việc lập và thực hiện kế hoạch học tập, thời gian biểu hằng ngày; TĐG việc nghe giảng, ghi chép; TĐG việc sử dụng SGK Hóa học; TĐG việc lựa chọn các tài liệu tham khảo).
- Nhóm KN TĐG việc nắm vững kiến thức khi học trên lớp (như: KN TĐG về việc hiểu khái niệm, định lí, quy tắc hay phương pháp dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; KN phát hiện và sửa chữa sai lầm).
- Nhóm KN TĐG việc vận dụng kiến thức sau khi học (như: KN TĐG việc phát hiện và giải quyết vấn đề; KN TĐG việc vận dụng khái niệm, nguyên lý, quy tắc hay phương pháp).
- Nhóm KN tự kiểm tra hiệu quả việc TĐG trong tồn bộ q trình dạy học.
Có. Không. Ý kiến khác.
Có Chưa có.
Nếu có thì ở mức độ nào?
Thấp Trung bình Tốt
4. Theo thầy (hoặc cô) KN TĐG sẽ:
Giúp HS tăng thêm hứng thú học tập và phát huy tính độc lập của họ.
Giúp mục tiêu học tập trở nên rõ ràng, đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để
người học đạt được mục tiêu học tập.
Chia sẽ trách nhiệm ĐG cùng với GV. Học tập tích cực, tự giác, chủ động. Có tất cả các tác dụng trên. Ý kiến khác.
5. Theo thầy (hoặc cô) biểu hiện của KN TĐG kết quả học tập mơn Hóa học của HS là:
HS có thể đánh giá đúng được mức độ nghe hiểu của mình. HS có thể đánh giá đúng được mức độ đọc hiểu của mình.
HS có thể thực hiện được việc so sánh, đối chiếu HĐ học tập của mình với mục
tiêu, nhiệm vụ học tập, với chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Khả năng kiểm sốt các HĐ trong q trình giải bài tập.
HS có thể đánh giá đúng được mức độ hiểu và vận dụng khái niệm.
HS có khả năng phát hiện ra được những thiếu hụt về kiến thức, những sai lầm
trong nhận thức và đề xuất hướng khắc phục.
HS có khả năng tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh và hoàn thiện để học tập ngày
một tiến bộ.
Tất cả các biểu hiện trên.
Ý kiến khác của các thấy cô.
6. Theo thầy (hoặc cô) việc rèn luyện KN TĐG cho học sinh THPT có cần thiết khơng?
Rất cần thiết. Cần thiết.
Chưa cần thiết. Không cần thiết.
7. Thầy (hoặc cơ) có thường xun tạo điều kiện để HS TĐG KQHT của họ không?
Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Chưa bao giờ.
8. Thầy (hoặc cô) thường làm giúp học sinh TĐG KQHT bằng cách gì? 9. Nếu có thì thầy (hoặc cơ) thường gặp khó khăn gì khi giúp học sinh TĐG?
10. Theo thầy (hoặc cơ) những cách sau đây có thể giúp học sinh TĐG KQHT của mình khơng?
Bồi dưỡng cho HS các thao tác trí tuệ và các loại hình tư duy cần thiết (tư duy độc
lập, tư duy phê phán…).
Tổ chức thảo luận nhóm để qua đó HS có thể TĐG. Tạo cho HS thói quen TĐG trong q trình tự học.
Rèn luyện cho HS KN so sánh, đối chiếu trong học tập Hóa học. Tự đánh giá thông qua hồ sơ học tập.
Xây dựng hệ thống bài tập để HS TĐG (thơng qua q trình giải bài tập trên lớp
hoặc ở nhà).
Hướng dẫn HS TĐG sau mỗi một sản phẩm học tập. Tất cả các phương án trên.
Ý kiến khác.