.Không tin hàng Trung Quốc

Một phần của tài liệu 44. nguyễn thị thư (Trang 68 - 73)

Ý kiến 1: Theo tơi thì hàng hóa Trung Quốc đều là hàng dởm và khơng thể tin

tưởng, có thơng tin là người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc, bị ngã vào thùng nước bảo quản hoa quả, về nhà bị chết ngay lập tức, thế nên mới thấy được mức độ độc kinh hoàng của thuốc Bảo quản TQ sử dụng đối với hoa quả-

Nguồn: Phỏng vấn ông Phan văn Dũng, Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, tp Hà Nội.

Ý kiến 2: Giờ đây mua gì cũng khơng an tồn, hoa quả bây giờ phun nhiều

thuốc kích thích mà lại cịn dùng thuốc chống thối, chống lủn.Làm gì mà quả nào cũng nhẵn bóng và tươi ngon như vây được, chắc chắn là có thuốc. Thế nên theo tơi chỉ mua chuối xanh về để chín là an tồn nhất - Nguồn: Phỏng vấn bà

Bưởi, Phùng Khoang , Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội.

Ý Kiến 3: Gần đây khách hàng khi chọn mua hoa quả đều soi rất kỹ nguồn gốc.

Kể cả những loại quả 100 % hàng nội nhưng khách hàng vẫn quả quyết đó là quả Trung Quốc, chúng tơi có giải thích thế nào họ cũng lắc đầu từ chối -

Nguồn: Phỏng vấn chị Hoa, người bán quả tại chợ Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội.

Từ thơng tin báo chí và truyền thơng , các vụ lên án và bê bối về hàng hóa Trung Quốc đều lan truyền đến tai người tiêu dùng .Vì thế mà xu hướng người thành thị đang dần tẩy chay hàng Trung Quốc và trở về với hàng nội. Họ bày tỏ quan ngại trước những sạp bán hoa quả bán buôn trong chợ.

Bên cạnh đó, mức độ tin tưởng của người tiêu dùng dành cho quả từ các nước khác cao hơn quả Trung Quốc . Những loại quả từ các nước khác như Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản hay New Zealand được tin tưởng là những đất nước phát triển nền nông nghiệp sạch, sản xuất trên công nghệ tiên tiến và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng ( FAO, 2013). Vì vậy mà người tiêu dùng tin tưởng vào những sản phẩm này hơn. Đây là một nhận thức đúng đắn.

Để tự bảo vệ mình, người tiêu dùng chỉ có cách mua quả đúng mùa, mùa nào thức nấy do du lượng chất bảo quản thấp hơn trái cây trái vụ. Để lựa chọn trái cây đúng mùa, người tiêu dùng cần phải nắm rõ thời vụ của các loại trái cây ( Fresh and safe fruit,2014).

Nhận thức về mức độ rủi ro theo góc độ thời vụ của quả của người thành thị tương đối tốt. Có 67% người tiêu dùng lựa chọn quả trái vụ rủi ro cao hơn ,7% lựa chọn quả chính vụ rủi ro cao hơn và 26% lựa chọn phương án như nhau. Như vậy , người thành thị số đông cũng đã nhận thức được quả chính vụ rủi ro ít hơn quả trái vụ.

Trong khi các loại trái cây nhập khẩu bằng đường chính ngạch, được đảm bảo các vấn đề về nguồn gốc xuất xứ cũng như những tiêu chuẩn về chất lượng và an tồn, thì vẫn cịn một số loại trái cây được nhập khẩu bằng con đường tiểu ngạch nên vấn đề kiểm định chất lượng cũng như nguồn gốc xuất xứ khó mà thực hiện được ( Fresh and safe fruit, 2014). Tuy nhiên, trường hợp này chỉ chiếm một phần nhỏ, các nhãn mác giả chưa nhiều và với những sản phẩm có dãn nhãn mác thì đều đã qua những bước kiểm định dù ít hay nhiều nên hồn tồn có thể an tâm hơn. Nhận thức được vấn đề này nên số đông người tiêu dùng thành thị tin vào nhãn mác hơn là không tin.60% người trả lời quả khơng nhãn mác rủi ro hơn vì khơng rõ nguồn gốc và không qua kiểm dịch chất lượng, 33% người trả lời “như nhau” vì cho rằng khơng tin tưởng vào nhãn mác, bây giờ toàn hoa quả gắn nhãn mác dởm trôi nổi trên thị trường và chế độ kiểm tra chất lượng an tồn khơng sát sao, triệt để.hay chất lượng kiểm định chưa cao. Trong khi chỉ có 7% người trả lời quả có nhãn mác RR cao hơn , giải thích cho lựa chọn này họ nói rằng chính vì nhãn mác nên mới khơng an tồn, họ khơng tin vào những mặt hàng có nhãn mác, nhãn mác đó bây giờ tồn là nhãn mác dởm, và dễ dàng gắn vào hoa quả, lừa mắt người mua.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đa phần người tiêu dùng thành thị hiện nay là thích dùng hàng Việt và bày tỏ quan ngại, tẩy chay quả Trung Quốc, Phần lớn người dân thành thị đều nhận định được mức độ rủi ro giữa các loại quả theo mùa vụ, số đông người lựa chọn quả trái vụ có rủi ro thực phẩm cao hơn quả chính vụ, Họ tin tưởng và yên tâm hơn đối với mặt hàng có nhãn mác nguồn gốc rõ ràng. Có thể thấy được sự

khách quan trong nhận thức của mỗi người tiêu dùng, mặc dù không đồng quan điểm, nhận thức nhưng khơng có nghĩa là người này nhận thức đúng, người kia nhận thức sai, quan điểm , hiểu biết của họ không giống nhau nhưng quan trọng là họ biết cách phịng tránh , đối phó được rủi ro xảy ra một cách đúng đắn, an toàn cũng giống như là bảo vệ quan điểm, nhận thức của riêng họ.

Đơn vị: Người

Biểu đồ 4.2: Nhận thức của người dân thành thị về mức độ rủi ro theo địa điểm bán

(Nguồn : tổng hợp từ số liệu điều tra)

Phần lớn người trả lời phỏng vấn cho rằng: địa điểm bán quả an toàn nhất là siêu thị với số lượng người chọn 72 (chiếm tỷ lệ 72%). Địa điểm được xem là an toàn mức 2 là mua tại vườn ruộng với số lượng 34 người chọn (chiếm tỷ lệ 34. Thông thường , người tiêu dùng thành thị ít có điều kiện mua tại vườn ruộng thì khơng thuận tiện đường đi lại, song họ vẫn cho rằng mua tại vườn an toàn hơn so với cửa hàng bán quả an tồn . Giải thích cho nhận định này, đa phần những người chọn lựa phương án này họ đều nói rằng khơng tin tưởng vào thứ gọi là quả an toàn khi bán trong các cửa hàng và đặc biệt là số đông người dân khơng tin có quả an tồn. Chợ cóc được xem là địa điểm kém an toàn nhất ( hơn 60 % người lựa chọn)

Những người dân được phỏng vấn cịn nói thêm rằng ngày càng nhiều người Việt dùng facebook và internet, họ đọc nhiều bài báo về các loại thực phẩm được nhập khẩu từ nước ngồi mà khơng có giấy tờ chứng nhận xuất xứ và họ lo ngại về sức khỏe của chính mình cũng như gia đình, họ tìm mua những thực phẩm sạch, an toàn, khoảng 10% tổng số người dân Hà Nội không mua bán tại các khu chợ truyền thống và chuyển sang mua tại các cửa hàng hữu cơ và “thực phẩm an tồn''.

Thực ra, quy trình để đưa một sản phẩm vào siêu thị tiêu thụ là rất nghiêm ngặt và chặt chẽ. Bên cạnh kiểm tra đầy đủ hồ sơ chứng nhận bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, siêu thị phải cắt cử cán bộ kiểm tra thực tế quy trình sản xuất cũng như chế biến thực phẩm ấy và việc kiểm tra phải diễn ra thường xuyên, thậm chí đột xuất hệt như quy trình của một cơ quan quản lý nhà nước ( Chủ tịch hiệp hội siêu thị Hà Nội, 2014). Như vậy có thể nói rằng tuy khơng đảm bảo an toàn 100 %, nhưng siêu thị là địa điểm được xem là địa điểm bán quả an toàn nhất so với các chợ trung tâm, chợ cóc, chợ tạm hay bán rong.

Kết quả điều tra đã nói số đơng người thành thị đều có thể nhận định được quả mua từ siêu thị là an toàn , vì có nhãn mác rõ ràng cụ thể và đã qua kiểm định ,nếu có mua của người bán rong thì phải là chỗ thân quen. Như vậy, có thể nói, người thành thị đã có một nhận thức tốt về địa điểm mua quả. Tuy nhiên ứng xử của họ như thế nào còn phụ thuộc vào điều kiện và suy nghĩ mỗi người.

Bảng 4.4. Số lượng và tỉ lệ người tiêu dùng thành thị nhận định về biểu hiện của ngộ độc thực phẩm:

Diễn giải Số

lượng

Tỷ lệ (%)

1.Biểu hiện của ngộ độc

Buồn nôn,nôn 97 97

Đau bụng,tiêu chảy 99 99

Chóng mặt,nhức đấu 34 34

Co giật 8 8

Mẩn ngứa 15 15

Mất trí nhớ 3 3

Khó thở 7 7

Biết 1-3 biểu hiện 31 31

Biết 4-6 biểu hiện 12 12

Biết 7 biểu hiện 1 1

2.Thời gian gây ảnh hưởng

Tức thì 78 78

Lâu dài 22 22

Cả 2 lựa chọn 31 31

Cả 3 lựa chọn 0 0

hưởng Kinh tế 44 88 Tâm lý 1 2 Cả 2 lựa chọn 87 87 Cả 3 lựa chọn 1 1 Tác nhân gây RRTP Người sản xuất 100 100

Người kinh doanh 44 44

Người tiêu dùng 38 38

2 tác nhân 44 44

Cả 3 tác nhân 38 38

(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)

Thông thường, biểu hiện của ngộ độc là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, ngồi ra cịn có một số biểu hiện khác như: co giật, mất trí nhớ, mần ngứa, khó thở.( WHO,2010).

Biểu hiện của ngộ độc quả rất điển hình vì vậy mà 100% người trả lời phỏng vấn đều biết đến biểu hiện ngộ độc của quả, tuy nhiên mức độ hiểu biết của mỗi người khác nhau. Đến 97% người trả lời nói rằng biểu hiện của ngộ độc thực phẩm là buồn nôn, 99% người chọn đau bụng tiêu chảy, trong khi chỉ có 3 % chọn mất trí nhớ và 7% chọn khó thở. Ngộ độc thực phẩm có rất nhiều biểu hiện, tùy vào từng trường hợp phát bệnh mà mỗi người bị ngộ độc có những triệu chứng biểu hiện khác nhau. Tuy nhiên , số đông người thành thị chỉ nhận định được mấy biểu hiện thơng thường, hay gặp, cịn những biểu hiện hiếm thì số ít người biết đến. Có 31 % số người được hỏi biết từ 1-3 biểu hiện, 12 % biết từ 4-6 biểu hiện và đáng lưu ý là chỉ có duy nhất một người trong số 100 người được hỏi biết 7 biểu hiện. Số liệu điều tra cho thấy nhận thức về biểu hiện ngộ độc của người tiêu dùng thành thị còn chưa đầy đủ . Họ chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức về y tế cũng như tác hại của ngộ độc thực phẩm.

Tùy vào mức độ rủi ro mà thời gian ảnh hưởng đến sức khỏe con người là khác nhau đối với mỗi loại. Có những trường hợp triệu chứng phát bệnh trong vài ngày, nhưng có những trường hợp sau vài phút, vài giờ,hoặc là lâu

dài trên 1 tháng nếu bị nhiễm độc nặng . Như ngộ độc thực phẩm thì là hội chứng xảy ra đột ngột nên thời gian gây ảnh hưởng của rủi ro là trong khoảng thời gian rất ngắn ( WHO và FAO, 2013)

Ví dụ như sử dụng quả có chứa hàm lượng nitrat thường khơng gây “ngộ độc tức thì” như thuốc hố học, nhưng tích luỹ ở mức độ cao sẽ gây nên triệu chứng làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng tới hoạt động của tuyến giáp, gây đột biến và phát triển các khối u. Trong trường hợp quả bị nhiễm chì nặng hay hóa chất thuốc BVTV tờn dư nhiều có thể làm tử vong ngay lập tức ( Nguyễn Ngọc Hoan, 2013).

Đa số người trả lời phỏng vấn nhận thức về thời gian gây ảnh hường của ngộ độc thực phẩm là tức thì với 78 % người chọn và 22 % người lựa chọn lâu dài . 22 % số người được hỏi lựa chọn cả 2 phương án .Những người được hỏi đa phần đều tự nhận thức được thời gian gây ảnh hưởng của ngộ độc thực phẩm song mức độ nhận thức còn nhiều hạn chế. Như vậy, nhận thức của người thành thị về biểu hiện của ngộ độc tương đối chính xác nhưng chưa thật đầy đủ.

Hầu hết người tiêu dùng thành thị họ đều cho rằng ngộ độc thực phẩm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe (100% người lựa chọn) qua đó ảnh hưởng đến kinh tế (88% người lựa chọn) vì một khi sức khỏe có vấn đề ta phải mất một khoản kinh phí để chi trả cho việc khám, chữa bệnh qua đó ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. 88% người trả lời phỏng vấn lựa chọn cả 2 khía cạnh và chỉ có 1 người duy nhất trong 50 người được hỏi lựa chọn cả 3 khía cạnh, tức là ngồi sức khỏe, kinh tế, còn ảnh hưởng đến cả tâm lý. Người bị ngộ độc thực phẩm sẽ có cảm giác hoang mang lo sợ và sẽ thận trọng hơn trong những lần tiêu dùng tiếp theo hoặc có thể là họ sẽ khơng bao giờ ăn thứ quả đó nữa vì sợ.

Một phần của tài liệu 44. nguyễn thị thư (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w