Từ xưa đến nay, cái đẹp ai mà chẳng thích, tơi là đàn ơng nên cũng chỉ thích cái đẹp, tuy nhiên, bây giờ thời thế nó khác, lừa gạt lẫn nhau, rau quả nhẵn bóng, đẹp bây giờ tồn bị dùng thuốc, hóa chất bảo quản, thế nên khi tôi mua
quả, tôi chỉ chọn những quả màu sắc tự nhiên, tươi tắn, cuống còn mủ, cầm chắc tay thì mua, khơng nhất thiết phải đẹp, bóng bẫy- Nguồn: Phỏng vấn
anh Nguyễn Quang Ngọc, Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội.
Người thành thị cho rằng những quả bóng đẹp thường bị phun thuốc và dư lượng hóa chất lớn. Hầu hết người tiêu dùng thành thị có xu hướng quay về với những quả ngoại hình bình thường, xấu xí mà khơng phải là những quả có hình thức, mẫu mã đẹp mắt. Họ dần mất hết lòng tin với những loại hoa quả đẹp mắt. Người mua sẽ chọn những quả có mẫu mã bình thường, khơng có dấu hiệu hư hỏng, dập nát hay thối rữa. Sự đẹp mắt và màu sắc tự nhiên thì cịn tùy thuộc vào từng loại quả cũng như kinh nghiệm mua quả của từng người tiêu dùng. Như vậy, người tiêu dùng thành thị đã có những ứng xử đúng đắn trong việc lựa chọn hình thức, mẫu mã quả.
Kết quả điều tra đã chỉ ra rằng, Trên 99 % người được hỏi quan tâm tới mùi vị quả. Họ cho rằng mùi vị quả quyết định đến chất lượng quả, Nếu quả có mùi thơm tự nhiên thì an tồn, những quả có mùi lạ thì họ sẽ khơng mua vì mùi lạ có thể là do mùi thuốc hay mùi hoa quả bị hư hỏng. Đây cũng là một lựa chọn tinh tế của người tiêu dùng nhằm giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất.
Tóm lại, người thành thị đã có ứng xử tốt trong việc lựa chọn hình thức, mẫu mã cũng như mùi vị của quả. Từ đó họ đã giảm thiểu và né tránh rủi ro bằng những ứng xử khôn khéo của họ.
4.1.2.3. Thực trạng ứng xử của người dân thành thị trong việc bảo quản và làm sạch quả.
Bảng 4.9. Số lượng và tỷ lệ người tiêu dùng thành thị trong việc lựa chọn cách làm sạch quả
Hình thức rửa quả Số người Tỷ lệ (%)
Rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy mạnh,tia nước nhỏ 43 43
Rửa trong chậu 39 39
Rửa bằng dung dịch muối 37 37
Rửa bằng thuốc tím 1 1
Rửa bằng dụng cụ công nghệ ôzone 29 29
Nước gạo 17 17
( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Bảng 4.10. Số lượng và tỷ lệ người thành thị lựa chọn cách bảo quản quả.
Cách thức bảo quản Số lượng Tỷ lệ (%) Để ở mơi trường bình
thường
28 28
Ln để trong tủ lạnh 72 72
Giữ quả luôn khô 6 6
Dự trữ riêng rau và quả 12 12
Sử dụng túi nilon 6 6
( Nguồn: tổng hợp từ điều tra)
Theo quan điểm của hầu hết người tiêu dùng được phỏng vấn, cách thức sơ chế, chế biến thực phẩm là bước quan trọng giúp họ đảm bảo chất lượng và độ an toàn khi tiêu dùng. Trong khi Figué và cộng sự (2004) quan tâm đến tất cả các bước ngâm, rửa, gọt vỏ và nấu, bài viết này chỉ tập trung
phân tích cách người tiêu dùng rửa và sơ chế quả. Bởi đa phần sở thích của con người đối với hoa quả, trái cây là ăn tươi hơn là sơ chế ( sấy khô, nộm, salat, hay nước ép hoa quả).
Trên thực tế, để làm hoa quả sạch, đảm bảo thì là một quá trình kết hợp cả khâu rửa quả và bảo quản quả: Theo ( Fresh and safe fruit, 2014). Sau đây là các bước làm sạch quả:
- Quả sau khi được chọn lựa kỹ được rửa sạch dưới vòi nước chảy. Tốt nhất nên dùng vịi có tia nhỏ, mạnh phun thẳng vào quả khiến chất bẩn và vi khuẩn nằm trên vỏ quả rơi ra.
- Ngâm quả trong nước muối trong khoảng 5 phút (khơng ngâm lâu vì làm biến đổi chất trong quả).
- Dùng vải mềm rửa sạch phần núm quả vì đây là nơi vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập vào quả gây hỏng, thối sớm.
- Dùng quạt mát làm khơ quả thật nhanh trong vịng vài phút.
- Gói quả thật kín trong túi ni- lơng và cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 15oC.
Một số loại quả cịn có những cách rửa khác nhau, ví dụ :
- Với táo, bạn có thể rửa bằng hai cách: Cho một ít kem đánh răng lên vỏ ngoài, chà xát khắp các mặt vỏ. Hoặc bạn có thể dùng nước nóng để rửa, đây là cách tốt và bạn có phần yên tâm khi ăn cả vỏ.
- Với nho: khi mua về vẫn còn phấn trắng trên vỏ. Loại quả này thường được phun thuốc rất nhiều. Bạn nên ngâm nho vào nước, sau đó cho hai muỗng bột mì, chỉ cần ngâm khoảng 5 phút sau đó dùng tay đảo đều là được.
- Đào: Dùng nước làm ướt tất cả quả đào, sau đó rải ít muối hạt lên trên mặt, nhẹ nhàng chà xát sau đó thả lại vào nước ngâm một lúc...vv
Như vậy, việc rửa sạch quả là một khâu hết sức quan trọng và cần thực hiện theo các bước quy định. Chỉ với một thao tác rửa vẫn không thể đảm bảo được độ sạch và an toàn cho quả.
Thế nhưng, thực tế điều tra cho thấy , hầu hết người thành thị chưa nắm rõ về các nguyên tắc và cách thức đảm bảo an tồn này vì thế mà ứng xử của họ vẫn chưa tốt.Phương pháp phổ biến mà người tiêu dùng (37% số người được hỏi lựa áp dụng nhằm giảm thiểu rủi ro đó là rửa và ngâm bằng dung dịch muối ). Nhóm người có điều kiện kinh tế và trình độ học vấn cao hơn thì thường làm sạch quả bằng cách rửa bằng máy công nghệ ozone ( 29%) và chỉ có 1 người sử dụng thuốc tím để rửa quả. Những người tiêu dùng thành thị có thu nhập cao hơn, trình độ học vấn cao hơn thì họ giảm thiểu rủi ro bằng những cách đơn giản, dùng khoa học, cơng nghệ mới. Ngồi ra 1/3 số người được hỏi cho rằng kéo dài thời gian ngâm và rửa cũng sẽ giúp cho quả sạch và an toàn hơn( 39% người chọn cách ngâm trong chậu, và rửa thời gian dài dưới vòi nước chảy (46%).
Hộp 4.8. Rửa quả bằng máy khử độc cơng nghệ ozone là an tồn...
Biết là rửa quả bằng máy khử độc ozone thì sẽ tốt hơn, nhưng là người làm thuê, lương ba cục, ba đồng, nên cũng chẳng có tiền mua máy khử ozone dùng, Vì thế mà chị hay dùng nước muối để ngâm quả, ngâm 15 phút rồi mới ăn. – Nguồn: Phỏng vấn chị Lê Thị Tâm, Phùng Khoang, Trung Văn, Từ
Liêm, Hà Nội.
Bên cạnh việc lựa chọn cách rửa sạch quả để giảm thiểu rủi ro, người tiêu dùng thành thị cũng xem bảo quản quả là một khâu quan trọng để giảm thiểu rủi ro. Đến 72% người được phỏng vấn lựa chọn cách bảo quản lạnh bởi họ nói rằng bảo quản lạnh giữ rau, quả tươi lâu hơn, tiện hơn, không phải đi chợ thường xuyên và tránh được vi khuẩn xâm nhập vào. Số người lựa chọn
phương pháp này đa phần là những người bận rộn, đi chợ một hôm mà ăn vài ba ngày. Cịn một số người thì lại chọn cách bảo quản thường bởi vì một vài lý do: tiện lợi, ăn bao nhiêu,mua bấy nhiêu, không để quả thừa lại sang hôm sau, vậy nên chỉ cần bảo quản thường cũng đã hiệu quả.
Hộp 4.9.Nhà tơi cũng có tủ lạnh...
Nhà tơi cũng có tủ lạnh, nhưng khơng phải bảo quản lạnh tốt hồn tồn. Có nhiều vi sinh vật vẫn sống được trong môi trường lạnh nên rau, quả để trong tủ lạnh vẫn có thể bị vi sinh vật gây hại, thế nên theo tơi thì bảo quản thường tốt hơn nhưng lằn bao nhiêu, mua bấy nhiêu, mua ăn hết trong ngày- Nguồn:
Phỏng vấn chị Nguyễn Thị Cẩm Ly, Phùng Khoang, Trung văn, Từ Liêm, Hà Nội.
Người tiêu dùng thành thị không chỉ thận trọng trong khâu chọn mua, rửa quả và bảo quản quả, mà họ còn rất cẩn thận khi đưa ra quyết định tiêu dùng và cách giữ vệ sinh trong sơ chế để giảm thiểu rủi ro . Đối với quả, thì cách tiêu dùng chủ yếu là ăn sống .(99 % người lựa chọn)
Ngồi ra người tiêu dùng cịn rất quan tâm tới vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến. Mặc dù phần lớn người dân tiêu dùng quả trực tiếp, nhưng vẫn có những người làm sinh tố để uống nên có hơn 70 % người rửa tay và rửa dụng cụ trước và sau khi chế biến ví dụ như chậu, thớt, dao, đĩa, máy xay sinh tố để đảm bảo khơng có vi khuẩn hay bụi bẩn bám vào quả cũng như thực phẩm khác. 16 % người chọn cách đeo tạp dề khi sơ chế và chế biến do có được thơng tin từ internet, đeo tạp dề sẽ sạch sẽ quần áo và cũng hạn chế vi khuẩn từ quần áo bám vào quả. Và chỉ có 10 % người đeo gang tay khi sơ chế quả. Như vậy người tiêu dùng đã có những ứng xử đúng nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro thực phẩm khi tiêu dùng quả.
Bảng 4.11. Số lượng và tỷ lệ người tiêu dùng thành thị lựa chọn cách sơ chế và tiêu dùng quả.
Diễn giải Số lượng Tỷ lệ
(%) 1.Cách đảm bảo vệ
sinh khi chế biến
Rửa tay 71 71
Đeo găng tay 10 10
Đeo tạp dề 16 16 Rửa dụng cụ trước và sau khi sử dụng 73 73 2.Cách tiêu dùng Sử dụng trực tiếp 99 99 Làm sinh tố 39 39 4. Khi phát hiện ra dấu hiệu khơng an tồn của quả
Vẫn tiêu dùng bình thường 0 0 Tiêu dùng 1 chút và chờ đợi 8 8 Bỏ đi 92 92 Khác 0 0 5.Gọt vỏ trước khi ăn 100 100
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Số liệu điều tra còn cho thấy hầu hết người tiêu dùng thành thị đều bỏ đi khi phát hiện ra dấu hiệu không an tồn của quả (92 %).Khơng có người nào vẫn tiêu dùng bình thường . Và 100 % người đều lựa chọn gọt vỏ trước khi ăn. Như vậy,người dân thành thị đã nhận thức được vấn đề rủi ro thực phẩm và từ đó lựa chọn các cách ứng xử khéo léo để né tránh , giảm thiểu rủi ro.
Từ đó nhận thấy, người tiêu dùng sẽ tự chọn cách giảm thiểu rủi ro cho mình bằng nhiều cách tùy theo quan điểm riêng của bản thân và phụ thuộc vào tập quán , thói quen, trình độ học vấn cũng như thu nhập của họ, sao cho họ thấy phương án lựa chọn là phù hợp và tốt nhất. Tuy nhiên chưa bất kì một người nào hiểu và thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo. Ứng xử của họ mặc dù có thể giảm thiểu được rủi ro, song vẫn chưa đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.
4.1.2.4 .Thực trạng rủi ro thực phẩm của người dân thành thị trên địa bàn nghiên cứu.
Một thực trạng tốt là trong 5 năm gần đây, trên địa bàn phường Trung Văn, chỉ có 2 hộ bị ngộ độc thực phẩm do tiêu dùng quả. Và mỗi hộ chỉ có 1 người bị với mức độ nhẹ và họ đã mua thuốc về tự điều trị tại nhà. Phỏng vấn người bị ngộ độc người ta cho biết họ gặp rủi ro khi ăn cam mua từ chợ trung tâm .Tuy mua chính vụ nhưng họ khơng xác định được nguồn gốc từ nước nào do khơng có nhãn mác. Khi bị ngộ độc, họ chỉ khiếu nại với người bán quả mà không khiếu nại với cơ quan BV NTD . Như vậy, trong 100 người được hỏi, chỉ có 2 người bị ngộ độc, có thể nói đây là 1 con số rất thấp và từ đó kết quả điều tra này đã thể hiện rằng người dân thành thị đã tự nhận thức được rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng quả và từ đó họ đã có những ứng xử phù hợp, có thể né tránh rủi ro.Tuy nhiên khơng phải bất kỳ ai cũng có thể né tránh rủi ro một cách dễ dàng, Việc né tránh rủi ro còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh như : Trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp, tuổi, giới tính, truyền thơng về rủi ro thực phẩm tại địa phương, sở thích và còn nhiều yếu tố tác động khác.
Mặc dù trên địa bàn phường, không mở các lớp tập huấn về tiêu dùng quả và tuyên truyền về rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng quả cũng hạn chế, thế nhưng người tiêu dùng địa phương vẫn có thể né tránh rủi ro nhờ vào các nhận thức, hiểu biết thông qua truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua học hỏi từ người thân, bạn bè. Họ quả thật là những người tiêu dùng thông thái, những người của xã hội mới, hiện đại, văn minh và tri thức.
4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng quả
4.1.3.1. Ảnh hưởng của độ tuổi .
Trong khi một số nghiên cứu phát hiện ra rằng những người trẻ tuổi ít quan tâm tới an toàn thực phẩm hơn những người lớn tuổi (de Jonge et al., 2007; Dosman et al, 2001; Lupton, 2005), thì ngược lại, Smith và Riethmuller (2000) chỉ ra rằng những người tiêu dùng lớn tuổi mới là những người ít quan tâm hơn..
Bảng 4.12:Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhận thức và ứng xử của người tiêu dùng thành thị trong giảm thiểu rủi ro .
Đơn vị: %
Diễn giải Độ tuổi
18-25 N=25 26-49 N=61 Trên 50 N=14 Biết về các tiêu chuẩn quả an toàn 79 93,67 30,24 Biết về các chính sách của nhà nước về
VSATTP
52 86,9 44,3
Biết về chính sách BVNTD 28 55,73 50
Biết về các quy định trong sx-kd thuốc BVTV
20 35.67 7,1
Biết về các quy định VS ATTP 41,17 67.9 20.94
Biết cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm
35,29 57,89 35,71
Mua quả từ siêu thị 25 87 52
Sử dụng công nghệ ozone để rửa quả 9.44 71,42 14,67
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Bên cạnh vấn đề liên quan sự quan tâm rủi ro thực phẩm, nhận thức về các tiêu chuẩn quả an tồn và các chính sách liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm cũng có sự khác nhau qua các lứa tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số lượng thực tế rằng ở độ tuổi từ 20-49 biết về các tiêu chuẩn quả an toàn và
chính sách BVNTD cao hơn nhóm người cao tuổi (trên 50). Tuy nhiên tỷ lệ người nhận biết đầy đủ các tiêu chuẩn quả an toàn là rất thấp như đã nói ở trên.Như vậy có thể nhóm người trẻ tuổi có xu hướng quan tâm, nhận thức tốt hơn vấn đề rủi ro so với nhóm người cao tuổi. Nhóm người trẻ tuổi cũng có nhận thức tốt hơn thể hiện trong tỷ lệ người biết cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm. Nhóm tuổi từ 26-49, số lượng người biết cách sơ cứu người bị ngộ độc lớn hơn nhóm người trẻ tuổi và nhóm người già.chiếm gần 60 %. Đây là nhóm người đã đi làm và có điều kiện tiếp xúc mơi trường xã hội nhiều hơn là những người đi học và những người cao tuổi. Tuy nhiên mức độ nhận thức của 2 nhóm người này: trẻ tuổi và cao tuổi cũng khá nhạy bén.
Số liệu điều tra cho thấy nhóm người thuộc độ tuổi từ 26-49 sử dụng công nghệ ozone để rửa quả khá cao( 71,42 % ). Trong khi đó nhóm người trẻ tuổi 18-25 sử dụng rất ít ( 9,3 %), những người thuộc độ tuổi này chủ yếu là sinh viên, học sinh sống trọ tại địa bàn , tuy nhận thức rõ về rủi ro thực phảm nhưng họ khơng có điều kiện sử dụng cơng nghệ ozone để làm sạch quả. Nhóm người cao tuổi thì vì một vài suy nghĩ khác nên tỷ lệ người dùng công nghệ ozone cũng thấp. Chỉ chiếm tỷ lệ 14,67 % trong tổng số người sử dụng công nghệ ozone để rửa quả. Trong khi những người trẻ thường có những hành vi chấp nhận rủi ro, thì những người lớn tuổi hơn, vì những trách nhiệm gia đình và các trách nhiệm khác, lại có xu hướng thiên về né tránh rủi ro, những người tiêu dùng lớn tuổi (trong trường hợp này là những người trên 50 tuổi) được tiếp xúc ít hơn với thơng tin an tồn thực phẩm so với những người tiêu dùng trẻ tuổi.Điều này chỉ ra rằng trong khi những người cao tuổi quan tâm hơn tới sự sạch sẽ, nhiễm bẩn nên họ quan tâm hơn vấn đề an tồn, nhãn mác vì thế mà tỷ lệ mua quả trong siêu thị và dùng máy ozone để khử độc lớn hơn nhóm