5.2. Nguyên liệu trong một hộp mì
+ Vắt mì: được sản xuất từ ngun liệu chính là bột lúa mì (một loại ngũ cốc, hay cịn gọi là bột mì), khoai tây, đậu nành và màu được tạo nên từ chiết xuất củ nghệ.
+ Gói dầu gia vị: được nấu từ dầu thực vật tinh luyện cùng các nguyên liệu tươi như hành tím, ớt, tỏi, ngị om_
+ Gói súp: là hỗn hợp các loại gia vị như muối, đường, bột ngọt, bột tơm, tiêu, tỏi... + Gói rau sấy: bao gồm thịt, tôm, trứng, rau (hành lá, ba rô, đậu hà lan, cà rốt, cải.) được sấy khơ.
+ Bao bì: là loại chun dụng dùng cho thực phẩm, đạt chứng nhận an toàn trong thực phẩm.
5.3. Quy trình sản xuất chính
Bước 1: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU
Nước trộn bột, bột mì, khoai tây, đậu nành các loại gia vị Bước 2: TRỘN BỘT
Bột lúa mì, khoai tây, dung dịch nghệ và các loại gia vị (muối, đường, bột ngọt, nước tương, nước mắm...) được trộn đều trong cối trộn, bằng thiết bị tự động và khép kín.
Bước 3: CÁN TẤM
Bột sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm bằng hệ thống băng tải. Tại đây, các cặp lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi đạt yêu cầu về độ dai, độ dày - mỏng theo quy cách của từng loại sản phẩm.
Bước 4: CẮT TẠO SỢI
Lá bột được cắt sợi thành những sợi mì to, nhỏ, trịn, dẹt khác nhau và hình thành những gợn sóng đặc trưng bởi hệ thống trục lược.
Bước 5: HẤP CHÍN
Sợi mì được làm chín bên trong tủ hấp hồn tồn kín bằng hơi nước, ở nhiệt độ khoảng 100°C.
Bước 6: CẮT ĐỊNH LƯỢNG VÀ BỎ KHN
Sau khi được hấp chín, sợi mì được cắt ngắn bằng hệ thống dao tự động và rơi xuống phễu, nằm gọn trong khuôn chiên. Tùy từng sản phẩm mà khn chiên có hình vng, trịn,.để tạo nên hình dáng tương ứng cho vắt mì.
Bước 7: LÀM KHƠ
Để bảo quản trong thời gian từ 5 - 6 tháng ở nhiệt độ bình thường, vắt mì sẽ đi qua hệ thống chiên hoặc sấy để làm giảm độ ẩm trong vắt mì xuống mức thấp nhất.
Mì chiên: Vắt mì được chiên qua dầu ở nhiệt độ khoảng 160°C - 165°C trong thời gian khoảng 2,5 phút. Độ ẩm vắt mì sau chiên khoảng dưới 3%. Dầu dùng để chiên mì là dầu thực vật (có nguồn gốc từ dầu cọ), được tách lọc bằng công nghệ làm lạnh tự nhiên nên giúp hạn chế tối đa phát sinh Trans fat. Đồng thời, nhờ việc kết hợp ứng dụng công nghệ hiện đại, sử dụngdầu ln tươi mới nên các sản phẩm mì ăn liền Jolly ln có chỉ số AV (Acid Value) rất thấp
(AV<2mg KOH/gram dầu), giúp sản phẩm có mùi vị thơm ngon.
Mì khơng chiên: Vắt mì được sấy bằng nhiệt gió ở nhiệt độ 65 - 80°C trong thời gian khoảng 30 phút. Độ ẩm vắt mì sau sấy khoảng dưới 10%.
Bước 8: LÀM NGUỘI
Khơng khí tự nhiên được lọc sạch và dẫn vào hệ thống đường ống, thổi xuyên qua vắt mì để làm nguội vắt mì về nhiệt độ của môi trường trước khi chuyển qua cơng đoạn đóng gói.
Bước 9: CẤP GĨI GIA VỊ
Đối với mì gói: các gói gia vị sẽ được bổ sung bằng thiết bị tự động.
Đối với mì ly: thiết bị cung cấp ly sẽ tự động bỏ vắt mì vào bên trong, sau đó tiếp tục bổ sung các nguyên liệu sấy và các gói gia vị.
Bước 10: ĐĨNG GĨI
Sau khi có đầy đủ các thành phần gia vị theo quy cách của từng sản phẩm, vắt mì sẽ được đóng gói hồn chỉnh.
Hạn sử dụng được in trên bao bì trong q trình đóng gói.
Bước 11: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: CÂN TRỌNG LƯỢNG, DÒ DỊ VẬT VÀ KIM LOẠI
Để đảm bảo chất lượng tốt nhất , mỗi sản phẩm đều phải đi qua 03 thiết bị kiểm tra, bao gồm: máy dò kim loại, máy cân trọng lượng và máy dò dị vật (Máy X-ray).
Những sản phẩm không đạt chuẩn sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền và chuyển đến bộ phận xử lý sản phẩm lỗi.
Bước 12: ĐĨNG THÙNG
Thành phẩm được đóng thùng theo quy cách của từng sản phẩm, in ngày sản xuất, lưu kho và được kiểm tra chất lượng bởi phòng QC (Quality Control) trước khi phân phối ra thị trường.
+ Khi cán bột: Các lô trục chuyển động không đều, gây ra sự cố bị đùn tấm bột hoặc bị đứt lá bột.
Giải pháp: Điều chỉnh lại vận tốc cán lô.
Giải pháp: Điều chỉnh độ hở của khe
+ Khi hấp mì: Thời gian ngắn, áp lực hơi khơng đủ do thiếu nước lị hơi sẽ làm cho vắt mì xốp, sợi mì bị bở.
Giải pháp: Giảm vận tốc băng chuyền để tăng thời gian hấp hoặc thêm nước vào lò hơi để tăng áp lực.
5.5. Bố trí mặt bằng
+ Sơ đồ
+ Chiến lược bố trí mặt bằng của Jolly
^ Tuân thủ quy trình cơng nghệ sản xuất: : Thứ tự các phân xưởng được sắp xếp theo
trình tự của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
^ Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất ngay từ khi chọn địa điểm và bố trí mặt
^ Đảm bảo an tồn cho sản xuất và người lao động
^ Tận dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng: Sử dụng tối đa diện tích mặt bằng
hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí th mặt bằng. Điều này khơng chỉ áp dụng đối với diện tích sản xuất mà cịn áp dụng cả đối với diện tích kho hàng.
^ Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống.
^ Tối thiểu hóa những trì hỗn khơng đáng có phát sinh do nguyên vật liệu đi ngược
chiều, việc này làm tăng cự ly vận chuyển mà còn gây ùn tắc các kênh vận chuyển vật tư.
5.6. Bố trí máy móc