Mối nối quang (OPTO Coupler)

Một phần của tài liệu GIAO TRINH Điện tử cơ bản (Trang 122 - 126)

7.4.1 Giới thiệu

Mối nối quang (Opto Coupler) là một linh kiện điện tử gồm hai mạch điện riêng lẽ gồm mạch thu và phát quang bên trong

Mối nối quang gồm một LED tạo ra ánh sáng hồng ngoại và một bộ phận nhận ánh sáng được sử dụng để phát hiện ánh sáng được phát ra này. Cả hai bộ phận này được đĩng gĩi và cĩ các chân kim loại được đưa ra ngồi

2019 TRANG 116

Hình 7.7: Cấu trúc bên trong và hình dạng của OPTO Coupler

7.4.2 Phân loại

Opto Coupler cĩ bốn loại cơ bản, mỗi loại đều cĩ LED phát hồng ngoại nhưng các bộ nhận khác nhau. Bốn loại opto coupler đĩ là: Photo-transistor, Photo-darlington, Photo-SCR và Photo-triac

Hình 7.8: Bốn loại OPTO Coupler

Photo transistor và Photo Darlington được sử dụng trong mạch DC. Trong khi đĩ Photo SCR và Photo triac sử dụng để điều khiển mạch AC. Nĩ cĩ thể kết hợp nhiều loại nguồn và cảm biến như là LED photodiode, LED LASER, quang trở…

Chúng ta cĩ thể làm một OPTO Coupler đơn giản sử dụng các thành phần riêng lẻ. Một LED và một photoTransistor được bọc trong một ống plastic hay trong ống cách nhiệt. Ưu điểm của việc chế tạo này là bạn cĩ thể tạo ra một

2019 TRANG 117

OPTO Coupler với bất kỳ chiều dài nào mà bạn muốn thậm chí uốn cong theo gĩc.

Hình 7.9: Optocoupler tự chế (Home-made Optocoupler)

7.4.3 Ứng dụng

Optocoupler là thiết bị cĩ thể cách ly dùng giao tiếp với các thiết bị điện tử cĩ cơng suất lớn hơn, như là transistor cĩ và triac cơng suất địi hỏi phải được cách ly về điện giữa tín hiệu điệu khiển cĩ điện áp thấp hơn. Ví dụ từ một Arduino hay vi điều khiển để điều khiển một ngõ ra cĩ điện áp hay dịng điện lớn hơn rất nhiều

Ứng dụng thơng dụng của Optocoupler gồm cĩ trong chuyển mạch của vi điều khiển điều khiển ngõ vào ra giao tiếp với DC hay AC, trong truyền thơng máy tính, cách ly nguồn nuơi và nguồn dùng trong mạch điều khiển.. Tín hiệu điện cĩ thể truyền cả dạng tương tự hoặc số (xung)

Cơng tắc DC sử dụng Optotransistor

Hình 7.10: Optotransistor DC Switch

Ở ví dụ hình 7.10, điện trở 270 kΩ được sử dụng để điều khiển độ nhạy

2019 TRANG 118

photocoupler và theo yêu cầu độ nhạy của cơng tắc. Tụ điện ngăn chăn sự quá độ khơng mong muốn trong việc kích transistor.

Ứng dụng optocoupler triac

Hình 7.11: Ứng dụng Optotriac

Khi phát hiện tín hiệu DC hay dữ liệu, bộ optotriac cho phép nguồn AC đi qua và cấp nguồn cho thết bị hoạt động. Optotriac thường gặp là MOC 3020, cĩ điện áp chịu được lên đến 400V rất lý tưởng cho điều khiển trực tiếp các thiết bị với dịng điện chịu được khoảng 100mA. Với tải lớn hơn Optotriac cĩ thể được sử dụng để kích cực G của mộ triac lớn hơn với điện trở hạn dịng như hình sau

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Ký hiệu và đặc điểm của quang trở.

2 .Ký hiệu, phân cực và đặc điểm của quang diode. 3. Ký hiệu và đặc điểm của quang transistor.

4. Giải thích nguyên lý họa động của mạch điện 7.10 5. Giải thích nguyên lý họa động của mạch điện 7.11

2019 TRANG 119

CHƯƠNG 8

THYRISTOR

Danh từ Thyristor được dùng để chỉ tất cả các linh kiện bán dẫn 4 lớp PNPN. Thyristor cĩ thể là 2 cực, 3 cực, 4 cực. Dẫn điện một chiều và cả hai chiều. Vì Thyristor là linh kiện quan trọng nhất của họ Thyristor nên thơng thường khi nĩi “Thyristor” tức ám chỉ SCR.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH Điện tử cơ bản (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)