CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2.1 Nguyờn nhõn ra đời CNTB độc quyền nhà nước

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 61 - 63)

2.1. Nguyờn nhõn ra đời CNTB độc quyền nhà nước a. Nguyờn nhõn

 Tớch tụ và tập trung TB, tớch tụ và tập trung SX càng cao, đẻ ra những cơ cấu kinh tế lớn đũi hỏi sự điếu tiết XH đối với SX và phõn phối, một kế hoạch hoỏ từ một trung tõm; một hỡnh thức mới của QHSX TBCN (do mõu thuẫn giữa tớnh XHH SX với tư hữu tư nhõn về TLSX )- hỡnh thức mới đú là CNTB độc quyền nhà nước.

 Sự phỏt triển của PCLĐ, làm xuất hiện những ngành mới, đũi hỏi một khối lượng lớn TB đầu tư, chậm thu hồi vốn và ớt P (kết cấu hạ tầng, năng lượng, giao thụng, vận tải, giỏo dục, nghiờn cứu khoa học cơ bản...) mà khụng một tổ chức tư nhõn nào muốn hoặc cú thể tham gia.

 Sự thống trị của độc quyền làm sõu sắc thờm sự đối khỏng giai cấp. Nhà nước TB phải cú những đối sỏch để xoa dịu những mõu thuẫn đú: trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập, phỏt triển phỳc lợi XH....

 Xu thế quốc tế hoỏ đời sống KT, bành trướng của cỏc liờn minh độc quyền quốc tế... vấp phải những hàng rào quốc gia dõn tộc và xung đột lợi ớch với cỏc đối thủ trờn, đũi hỏi phải cú sự điều tiết cỏc quan hệ chớnh trị và kinh tế quốc tế.

 Ngoài ra, việc thi hành CN thực dõn mới, cuộc đấu tranh với CNXH hiện thực, tỏc động của CM khoa học cụng nghệ cũng đũi hỏi sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào đời sống kinh tế…

b. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước:

 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của cỏc tổ chức độc quyền tư nhõn với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ớch của cỏc tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.

 CNTB độc quyền Nhà nước là nấc thang phỏt triển mới của CNTB độc quyền ( CN đế quốc), là sự thống nhất của ba quỏ trỡnh gắn bú chặt chẽ nhau: tăng sức mạnh của cỏc tổ chức độc quyền, tăng vai trũ can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhõn với sức mạnh của Nhà nước trong một cơ chế thống nhất và bộ mỏy nhà nước phụ thuộc vào cỏc tổ chức độc quyền.

 CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chớnh trị, xó hội chứ khụng phải là một chớnh sỏch trong giai đoạn độc quyền của CNTB.

 Vai trũ kinh tế của Nhà nước tư sản: Trước CNTB , nhà nước can thiệp vào nền SX chủ yếu bằng bạo lực và búc lột siờu kinh tế. Trong giai đoạn TDCT, nhà nước điều tiết bằng thuế và phỏpluật. Ngày nay nhà nước tư sản khụng chỉ can thiệp vào nền SX bằng thuế, phỏp luật mà cũn bằng vai trũ tổ chức và quản lý cỏc xớ nghiệp thuộc khu vực kinh tế của nhà nước, bằng cỏc biện phỏp đũn bảy kinh tế vào tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh TSX.

2.2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước.

Sự vận động của CNTB độc quyền Nhà nước biểu hiện ở những hỡnh thức sau:

a. Sự kết hợp về nhõn sự giữa cỏc tổ chức độc quyền và Nhà nước tư sản.

 Được thực hiện thụng qua cỏc đảng phỏi tư sản: chớnh cỏc đảng phỏi này đó tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở XH để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xõy dựng đội ngũ cụng chức cho bộ mỏy Nhà nước.

 Thụng qua cỏc hội chủ xớ nghiệp, một mặt cỏc đại biểu của cỏc tổ chức độc quyền tham gia vào bộ mỏy Nhà nước với những cương vị khỏc nhau; mặt khỏc cỏc quan chức và nhõn viờn chớnh phủ được cài vào cỏc ban quản trị cuả cỏc tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức vụ quan trọng chớnh thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ đầu cỏc tổ chức độc quyền.

 Sự xõm nhập này tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa cỏc tổ chức độc quyền và cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương ở cỏc nước tư bản.

b. Sự hỡnh thành và phỏt triển của sở hữu Nhà nước.

 Sở hữu độc quyền Nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền cú nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ớch của tư bản độc quyền nhằm duy trỡ sự tồn tại của CNTB.

 CNTB độc quyền Nhà nước thõm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, nổi bật nhất là sức mạnh của độc quyền và nhà nước kết hợp với nhau trong lĩnh vực kinh tế.

 Cơ sở của những biện phỏp độc Nhà nước trong kinh tế là sự thay đổi của cỏc QH sở hữu. Biểu hiện ở chỗ sở hữu Nhà nước tăng lờn, ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhõn, cả hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quỏ trỡnh chu chuyển của tổng tư bản XH.

 Sở hữu nhà nước gồm những bất động sản và động sản cần cho hoạt động của bộ mỏy nhà nước; cỏc doanh nghiệp nhà nước trong cụng nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội, giao thụng vận tải, giỏo dục, y tế, bảo hiểm XH, ngõn sỏch Nhà nước…

 Sở hữu nhà nước hỡnh thành dưới những hỡnh thức sau:

 Xõy dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngõn sỏch.  Quốc hữu hoỏ cỏc xớ nghiệp tư nhõn bằng cỏch mua lại.  Nhà nước mua cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp tư nhõn.

 Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tớch luỹ của cỏc doanh nghiệp.

Chức năng của cỏc doanh nghiệp nhà nước:

 Mở rộng SX TBCN, đảm bảo địa bàn rộng lớn cho sự phỏt triển của CNTB.

 Giải phúng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ớt lói để đưa vào những ngành kinh doanh cú hiệu quả hơn.

 Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế TBCN theo những chương trỡnh nhất định (giỳp tư bản tư nhõn khắc phục khú khăn trong thời kỳ khủng hoảng thừa; giỳp tổ chức tư nhõn tiờu thụ được hàng húa vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa khắc phục tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu, nhiờu liệu chiến lược… )

c. Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản.

Hệ thống điều tiết kinh tế của Nhà nước hỡnh thành một thổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của Nhà nước, được thực hiện dưới hỡnh thức như hướng dẫn, kiểm soỏt, uốn nắm những lệch lạc bằng cỏc cụng cụ kinh tế, cụng cụ hành chớnh, phỏp lý, bằng cả ưu đói và trừng phạt, bằng những giải phỏp chiến lược dài hạn như lập chương trỡnh, kế hoạch tổng thể, giải phỏp ngắn hạn…

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 61 - 63)