HèNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 72 - 76)

3.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hỡnh thỏi kinh tế – xó hội cộng sản chủnghĩa. nghĩa.

 Trờn cơ sở phõn tớch khoa học hỡnh thỏi kinh tế - xó hội tư bản chủ nghĩa, C.Mỏc và Ăngghen đó đưa ra những dự bỏo về sự ra đời của hỡnh thỏi kinh tế – xó hội cộng sản chủ nghĩa.

 Sự xuất hiện của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa phải cú những đều kiện nhất định:

 Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đó đạt đến mức độ nhất định, lực lượng giai cấp cụng nhõn đó trở nờn đụng đảo mõu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.

 Từ thực tiễn cỏch mạng, giai cấp cụng nhõn phải giỏc ngộ cỏch mạng, phải xõy dựng được chớnh đảng cỏch mạng, phải kiờn quyết đấu tranh

giành chớnh quyền từ tay giai cấp tư sản khi cú thời cơ. Vỡ cỏch mạng xó hội chủ nghĩa khụng tự diễn ra, chủ nghĩa tư bản khụng tự sụp đổ.

 Ngày nay, với sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học – cụng nghệ, lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản cú tớnh xó hội húa cao mang tớnh chất toàn cầu ngày càng mõu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhõn tư bản chủ nghĩa. Mõu thuẫn đối khỏng trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xó hội khụng hề suy giảm.

 Mõu thuẫn đú chỉ cú thể giải quyết bằng một cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, thiết lập hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phỏt triển.

3.2. Cỏc giai đoạn phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế – xó hội cộng sản chủ nghĩa

 Dựa trờn quan điểm khoa học, theo C.Mỏc và Ăngghen hỡnh thỏi kinh tế - xó hội phỏt triển từ thấp lờn cao, từ giai đoạn xó hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xó hội) lờn xó hội cộng sản chủ nghĩa.

 Trong chủ nghĩa xó hội, chế độ kinh tế và sự phỏt triển văn húa mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xó hội thực hiện nguyờn tắc phõn phối “làm theo năng lực hưởng theo lao động”.

 Trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xó hội cộng sản chủ nghĩa, khi đú con người thực hiện nguyờn tắc phõn phối “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu”.

 C.Mỏc cũn khẳng định, giữa xó hội tư bản chủ nghĩa và xó hội cộng sản chủ nghĩa cú một thời kỳ quỏ độ từ xó hội nọ sang xó hội kia, là thời kỳ cải biến cỏch mạng một cỏch toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

 Sau này, Lờnin đó diễn đạt tư tưởng của C.Mỏc chia hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa thành:

 Những cơn đau đẻ kộo dài.

 Giai đoạn đầu của xó hội cộng sản chủ nghĩa.  Giai đoạn cao của xó hội cộng sản chủ nghĩa.

Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa chia thành ba thời kỳ.

a. Thời kỳ quỏ độ

Tớnh tất yếu của thời kỳ quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn CNXH

 Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội khỏc nhau về bản chất.

 Chủ nghĩa xó hội được xõy dựng trờn nền sản xuất đại cụng nghiệp cú trỡnh độ cao.

 Cỏc quan hệ xó hội của chủ nghĩa xó hội khụng tự phỏt sinh trong lũng chủ nghĩa tư bản, chỳng là kết quả của quỏ trỡnh xõy dựng và cải tạo xó hội chủ nghĩa.

 Cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội là một cụng việc mới mẻ, khú khăn và phức tạp, phải cần cú thời gian để giai cấp cụng nhõn từng bước làm quen với những cụng việc đú.

Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội.

 Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là sự đang xen, tồn tại những yếu tố của xó hội cũ với những nhõn tố mới của chủ nghĩa

xó hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh trờn mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội.

o Trờn lĩnh vực kinh tế: cũn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành

phần trong một hệ thống kinh tế quốc dõn thống nhất.

o Trờn lĩnh vực chớnh trị: do kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp nờn

kết cấu giai cấp xó hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp. o Trờn lĩnh vực tư tưởng – văn húa: cũn tồn tại nhiều yếu tố tư

tưởng và văn húa khỏc nhau. Trờn lĩnh vực văn húa cũng cũn tồn tại cỏc yếu tố văn húa cũ và mới chỳng thường xuyờn đấu tranh với nhau.

Thực chất: là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản

bị đỏnh bại khụng cũn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phỏ chủ nghĩa xó hội với giai cấp cụng nhõn và quần chỳng nhõn dõn lao động.

o Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện giai cấp cụng nhõn đó nắm được chớnh quyền nhà nước, quản lớ tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

o Cuộc đấu tranh diễn ra với những nội dung, hỡnh thức mới trong tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội.

Nội dung của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội

Trờn lĩnh vực kinh tế: sắp xếp, bố trớ lại cỏc lực lượng sản xuất hiện cú

của xó hội; cải tạo lại quan hệ sản xuất cũ, xõy dựng lại quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phỏt triển cõn đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống của nhõn dõn lao động.

Trờn lĩnh vực chớnh trị: đấu tranh chống lại những thế lực thự địch, chống

phỏ chủ nghĩa xó hội; xõy dựng và củng cố Nhà nước và nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh; xõy dựng cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn; xõy dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Trờn lĩnh vực tư tưởng – văn húa: tuyờn truyền, phổ biến những tư tưởng

khoa học và cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn trong tồn xó hội; khắc phục những tư tưởng và tõm lý ảnh hưởng tiờu cực với tiến trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội; xõy dựng nền văn húa mới, tiếp thu giỏ trị tinh hoa của cỏc nền văn húa trờn thế giới.

Trờn lĩnh vực xó hội: khắc phục những tệ nạn xó hội do xó hội cũ để lại;

từng bước khắc phục trờn lệch vựng miền, cỏc tầng lớp dõn cư thực hiện cụng bằng xó hội; xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiờu lý tưởng là tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho tự do của người khỏc.

b. Xó hội xó hội chủ nghĩa

Xó hội xó hội chủ nghĩa là một xó hội cú những đặc trưng cơ bản:

 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xó hội xó hội chủ nghĩa là nền đại cụng nghiệp.

 Chủ nghĩa xó hội đó xoỏ bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ cụng hữu về những tư liệu sản xuất.

 Là một chế độ xó hội tạo ra được cỏch tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.

 Là một chế độ xó hội thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động - nguyờn tắc cơ bản nhất.

 Chế độ xó hội mà ở đú nhà nước mang bản chất giai cấp cụng nhõn, cú tớnh nhõn dõn rộng rói và tớnh dõn tộc sõu sắc.

 Là một xó hội đó thực hiện được giải phúng con người khỏi ỏch ỏp bức búc lột; thực hiện bỡnh đẳng xó hội, tạo điều kiện cho con người phỏt triển toàn diện.

c. Giai đoạn cao của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa

 Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phỏt triển vụ cựng mạnh mẽ, của cải xó hội đó trở nờn dồi dào, ý thức con người được nõng lờn, khoa học phỏt triển, lao động của con người được giảm nhẹ, thực hiện nguyờn tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu”.

 Về mặt xó hội:

 Trỡnh độ xó hội ngày càng phỏt triển, con người cú điều kiện phỏt triển năng lực của mỡnh, tri thức con người được nõng cao, khụng cũn sự khỏc biệt giữa thành thị và nụng thụn.

 Giai đoạn cao của xó hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước trở thành khụng cần thiết và tự tiờu vong.

Như vậy, ở giai đoạn này, con người sẽ được giải phúng hoàn toàn và được phỏt triển thực sự toàn diện.

 Để cú được giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, đũi hỏi giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động phải nỗ lực phấn đấu, khụng ngừng nõng cao năng suất lao động, phỏt triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất theo chủ nghĩa xó hội.

 Qua sự phõn tớch về giai đoạn cao của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cộng sản chủ nghĩa cho thấy:

o Chỉ cú thể đạt đến giai đoạn này khi thực tế khỏch quan của sự phỏt triển xó hội cú được những điều kiện và tiền đề phự hợp. o Sự xuất hiện của giai đoạn này là một quỏ trỡnh lõu dài, bằng việc

phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tổ chức xó hội về mọi mặt, giỏo dục nõng cao tinh thần tự giỏc của con người.

o Quỏ trỡnh xuất hiện giai đoạn cao ở cỏc nước khỏc nhau diễn ra với quỏ trỡnh khỏc nhau, tựy vào sự nỗ lực phấn đấu trờn mọi phương diện.

CHƯƠNG VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Cể TÍNH QUY LUẬT

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 72 - 76)