4.1. Vai trũ của CNTB đối với sự phỏt triển của nền sản xuất xó hội:
CNTB ra đời đó giải phúng lồi người khỏi “ đờm trường trung cổ” của xó hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự cung tự cấp, đưa nền kinh tế nhõn loại một bước tiến dài. NSL Đ tăng cao.
- Phỏt triển lực lượng sản xuất. - Thực hiện xó hội húa sản xuất.
4.2. Hạn chế của CNTB:
CNTB ra đời bắt nguồn từ tớch lũy tư bản. Trong quỏ trỡnh đú, giai cấp tư sản đó thực hiện hành vi cướp búc cỏc nước thuộc địa, tướt đoạt đối với người sản xuất tự do, đối với những nước lạc hậu và cả giai cấp cụng nhõn chớnh quốc.
Cỏc cuộc chiến tranh thế giới với mục đớch là tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực đó cướp đi sinh mạng của hàng triệu người vụ tội, kinh tế thế giới bị kộo lựi hàng chục năm.
CNTB phải chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc tạo ra hố ngăn cỏch giữa nước nghốo và nước giàu. ( từ 2,5 lần ở thế kỷ XVIII đến nay là 250 lần).
4.3. Xu hướng vận động của CNTB.
Những thành tựu và hạn chế trờn bắt nguồn tư mõu thuẫn cơ bản của CNTB: LLSX >< QHSX. Biểu hiện là:
LLSX xó hội húa cao, phạm vi quốc tế >< quan hệ chiếm hữu tư nhõn TBCN về TLSX. Tuy nhiờn bằng kinh nghiệm và thành tựu của khoa học cụng nghệ nhất là khoa học quản lý, giỳp cho CNTB thớch nghi dần với điều kiện mới, đồng thời xoa dịu được phần nào những mõu thuẫn cơ bản của CNTB.
Tuy, cú bước điều chỉnh nhất định, song CNTB theo quy luật tất yếu CNTB sẽ phải diệt vong, nhường đường cho PTSX mới. Đú là PTSX CSCN.
PHẦN BA
Lí LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LấNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trờn cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giỏ trị thặng dư, “Mỏc đó hồn tồn dựa vào và chỉ dựa vào những quy luật kinh
sẽ phải chuyển biến thành xó hội xó hội chủ nghĩa. Việc xó hội húa lao động, ngày càng tiến nhanh thờm dưới muụn vàn hỡnh thức...đó biểu hiện đặc biệt rừ ràng ở sự phỏt triển của đại cụng nghiệp...đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời khụng thể trỏnh khỏi của chủ nghĩa xó hội. Động lực trớ tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đú, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đú là giai cấp vụ sản, giai cấp đó được bản thõn chủ nghĩa tư bản rốn luyện. Cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản chống giai cấp tư sản, biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau và nội dung của những hỡnh thức này ngày càng phong phỳ - nhất định biến thành một cuộc đấu tranh chớnh trị của giai cấp vụ sản nhằm giành chớnh quyền (“chuyờn chớnh vụ sản”)”.
Như vậy, trong chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cựng với bộ phận lý luận triết học là những cơ sở lý luận tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xó hội khoa học, tức học thuyết Mỏc-Lờnin về chủ nghĩa xó hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xó hội khoa học chớnh là chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cũn theo nghĩa hẹp thỡ nú là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mỏc - Lờnin - bộ phận lý luận về chủ nghĩa xó hội, đú là bộ phận lý luận nghiờn cứu làm sỏng tỏ vai trũ sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn; tớnh tất yếu và nội dung của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa; quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản.
CHƯƠNG VII
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CễNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin đó khẳng định tớnh tất yếu diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời tất yếu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà lực lượng duy nhất cú sứ mệnh lónh đạo cuộc cỏch mạng thực hiện bước chuyển biến lịch sử này chớnh là giai cấp cụng nhõn.
Cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là cuộc cỏch mạng vĩ đại nhất trong lịch sử phỏt triển của xó hội lồi người, nú xúa bỏ mọi chế độ ỏp bức và búc lột, xõy dựng thành cụng chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xó hội – đú là thời kỳ cải biến cỏch mạng lõu dài, khú khăn và gian khổ - thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.