Kiện tồn bộ máy quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đô thị

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 168 - 174)

- Quản lí quy hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng kĩ thuật ngầm tại các đô thị

4.2.5. Kiện tồn bộ máy quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đô thị

chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị

Trước hết, vấn đề kiện tồn tổ chức quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị cần

được đặt trong mối liên hệ với tổng thể các vấn đề đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức bộ máy quản lí hành chính nhà nước, từ các cơ quan ở Trung ương đến các cơ quan thuộc chính quyền địa phương. Quản lí nhà nước nói chung, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị trong điều kiện hiện nay cần được tăng cường mạnh mẽ các yếu tố phân quyền, phân cấp với sự hỗ trợ của những tiến bộ của khoa học, công nghệ. Trong điều kiện đó, bộ máy quản lí nhà nước cũng cần phải được đổi mới về cơ cấu, tổ chức, cách thức hoạt động, khơng chỉ u cầu các cơ quan cấp dưới, chính quyền địa phương phải nâng cao năng lực để có thể tiếp nhận và thực hiện tốt cơ chế phân

sách, thực hiện vai trị dẫn dắt, lãnh đạo q trình phát triển của ngành, lĩnh vực và nền kinh tế-xã hội quốc dân nói chung.

Bộ máy quản lí nhà nước về xây dựng đô thị từ Trung ương đến địa phương cần được đổi mới theo hướng bảo đảm tinh gọn, đa năng, hiệu lực, hiệu quả, phát huy mạnh mẽ tính tự giác, vai trò tự quản của các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh và các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, các chủ thể quản lí nhà nước về xây dựng đô thị không những được thu gọn về đầu mối, giảm số lượng nhân sự một cách hợp lí mà cịn phải đảm trách phạm vi lớn các lĩnh vực quản lí. Mơ hình tổ chức bộ máy chính quyền hiện nay cũng cần phải có sự phân biệt để phù hợp với đặc điểm các vùng đô thị và nông thôn. Cơ chế phân quyền, phân cấp, do vậy cũng không thể theo một kiểu “đồng phục” mà cần được thể hiện tương ứng với mỗi loại chính quyền đơ thị hay nơng thơn. Bộ máy chính quyền đơ thị cần được tập trung xây dựng, củng cố, hoàn thiện nhằm phục vụ tốt nhất cho q trình phát triển đơ thị bền vững ở phạm vi cả nước. Hiện nay, bên cạnh sở xây dựng, ở các đô thị loại đặc biệt là thủ đơ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cịn có thêm sở quy hoạch-kiến trúc là cơ quan chuyên môn giúp UBND thành phố trong quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc đơ thị. Cho dù hiện đang có phương án sẽ hợp nhất sở xây dựng với sở giao thông vận tải nhưng ở tất cả các đô thị trực thuộc Trung ương, song song với sở xây dựng (hoặc sở xây dựng-giao thông vận tải) vẫn nên thành lập thêm sở quy hoạch-kiến trúc. Ở các cấp chính quyền đơ thị như quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương cũng nên thành lập phòng quy hoạch-kiến trúc. Ở Trung ương, Bộ Xây dựng (hoặc Bộ Xây dựng-Giao thông Vận tải) tuy là bộ đa ngành, đa lĩnh vực nhưng vẫn phải được củng cố, nâng cao năng lực của bộ phận

Trong nhà nước pháp quyền, hoạt động kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm pháp luật được chú trọng nhằm bảo đảm sự tuân thủ pháp luật của mọi chủ thể quản lí và đối tượng quản lí. Hệ thống thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành xây dựng và xây dựng đô thị cũng cần tiếp tục được củng cố, hoàn thiện. Đặc biệt, hệ thống thanh tra chuyên ngành xây dựng và xây dựng đô thị cần được tăng cường để có thể đảm đương được vai trị, trọng trách ngày càng nặng nề, phức tạp, bảo đảm trật tự, kỉ cương trong xây dựng, phát triển đơ thị. Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đang cho TP. Hà Nội thí điểm lập đội quản lí trật tự xây dựng (vốn là đội thanh tra xây dựng thuộc Thanh tra Sở xây dựng) ở quận, thị xã. Trong khi đó, TP. Hồ Chí Minh cũng đã đề nghị và đang chuẩn bị cho phương án này. Về thực chất, đây cũng chỉ là những tổ chức thanh tra chuyên ngành xây dựng, nếu lập đội quản lí trật tự xây dựng thì khơng phù hợp với pháp luật hiện hành về thanh tra, tổ chức chính quyền địa phương và cơ sở lí luận về quản lí nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đơ thị. Nên thành lập thanh tra chuyên ngành xây dựng (hoặc xây dựng-giao thơng vận tải) ở cấp chính quyền đơ thị tại các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.(145) Đối với lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc đô thị, ở tất cả các thành phố trực thuộc Trung ương, nên thành lập sở quy hoạch, kiến trúc đơ thị, trong đó có thanh tra chuyên ngành thuộc sở. Tuy vậy, không nên triển khai một cách đồng loạt ở tất cả các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh mà trước mắt sẽ thành lập thanh tra chuyên ngành về xây dựng (hoặc xây dựng- giao thông vận tải) ở các quận, thị xã, thành phố thuộc thành phố là đô thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh). Như vậy, mơ hình tổng thể tổ chức bộ

(145).Xem thêm: Phạm Thị Anh Đào (2017), Tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng hiện nay - Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr.136.

gọn về một bộ; ở chính quyền cấp tỉnh thì sẽ có sự phân biệt giữa chính quyền ở đơ thị với chính quyền ở nơng thơn. Theo đó, đối với chính quyền ở nơng thơn, ở tỉnh sẽ có sở xây dựng-giao thơng, vận tải và thanh tra sở xây dựng-giao thông, vận tải thuộc sở. Ở huyện sẽ có phịng kinh tế-xây dựng- giao thơng vận tải. Thanh tra sở xây dựng-giao thơng, vận tải các tỉnh nếu cần thiết thì có thể tổ chức các đội thanh tra, theo đó mỗi đội thanh tra phụ trách địa bàn một hoặc một số huyện. Đối với chính quyền ở đơ thị, tất cả các thành phố trực thuộc Trung ương, bên cạnh sở xây dựng (hoặc sở xây dựng-giao thông vận tải), cịn có thêm sở quy hoạch, kiến trúc đơ thị (có sự phân nhánh các cơ quan chun mơn sâu hơn) do có những địi hỏi bức thiết của vấn đề quản lí quy hoạch, kiến trúc xây dựng, phát triển đơ thị với tính cách là một hệ thống khơng gian hồn chỉnh. Ở thành phố trực thuộc Trung ương, cả sở xây dựng (hoặc sở xây dựng-giao thông vận tải) và sở quy hoạch, kiến trúc đơ thị đều có thanh tra thuộc sở. Tuy nhiên, ở quận, thị xã (kể cả thị xã thuộc tỉnh), thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương chỉ tổ chức thanh tra xây dựng. Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra quy hoạch, kiến trúc đơ thị ở đây được tích hợp trong nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra xây dựng (hoặc thanh tra xây dựng-giao thông, vận tải).

Thứ hai, về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đô thị, cần tập trung thực hiện các giải pháp sau:

(i). Cần tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định pháp luật về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức công vụ đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lí xây dựng nói chung và cán bộ, cơng chức quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đơ thị nói riêng trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng và cách mạng

dựng và phát triển đô thị đối với công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị các cấp giai đoạn năm 2010 – 2015 (đã được kéo dài đến năm 2020). Trên cơ sở đó, Bộ Xây dựng và chính quyền địa phương các cấp phải có kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức phù hợp với yêu cầu của giai đoạn mới theo những quy định chuẩn chức danh, vị trí việc làm trong bộ máy quản lí nhà nước tương ứng với các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành xây dựng. Cần khắc phục ngay tình trạng cán bộ quản lí, cơng chức chun mơn chưa được quy định tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể, ít được đào tạo, bổ sung kiến thức chuyên môn, kiến thức pháp luật, một số người có biểu hiện kém về phẩm chất đạo đức công vụ như nhũng nhiễu, phiền hà, thiếu trách nhiệm. Đặc biệt, cần nâng cao năng lực tư duy và trình độ quản lí xây dựng, quy hoạch, kiến trúc đô thị theo kịp, thậm chí cịn phải đi trước, đón đầu trong tiến trình đơ thị hố hiện nay; cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đáp ứng những địi hỏi về trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị xanh, thông minh, bền vững, bảo vệ mơi trường, thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.

(ii). Bộ Xây dựng, chính quyền địa phương cần sớm xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện nghiêm túc chuẩn chức danh cán bộ, công chức chuyên môn ngành xây dựng. Trong nhà nước pháp quyền, sự chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị khơng phải chủ yếu được đánh giá ở thái độ tuân thủ, chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên mà trước hết và cơ bản được nhìn nhận, đánh giá ở khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên cơ sở quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi chủ thể. Việc thực hiện chế độ pháp quyền trong quản lí nhà nước nói chung khơng những khơng hạn chế mà còn đòi hỏi phi tập trung hố,

bộ cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức ngành xây dựng nói riêng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.

(iii). Trong điều kiện hiện nay, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị cần phát huy mạnh mẽ vai trò của các cá nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư. Việc đảm nhận chức trách, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cán bộ, công chức ngành xây dựng đô thị cần phải quán triệt tinh thần phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân, tiếp cận dựa trên quyền, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Mỗi cán bộ, công chức phải lấy việc phục vụ xã hội, đem lại hạnh phúc cho con người làm mục tiêu phấn đấu và hình thành thái độ ứng xử tích cực của mình trong thực thi cơng vụ hằng ngày. Hoạt động kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức phải được thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả, việc xử lí vi phạm pháp luật cần kịp thời, nghiêm minh, đúng quy định, khơng có ngoại lệ, vùng cấm.

(iv). Phát triển đội ngũ thanh tra viên chuyên ngành xây dựng, quy hoạch, kiến trúc đơ thị có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có đạo đức cơng vụ, bản lĩnh chính trị vững vàng, coi đây là yếu tố quyết định vai trò của tổ chức và hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra trên lĩnh vực quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị hiện nay. Bên cạnh đó, cần thực hiện nghiêm chế độ giám sát hoạt động đối với các thanh tra viên chuyên ngành xây dựng, quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị trong việc tuân thủ các quy tắc ứng xử nghề nghiệp, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thanh tra viên theo chuẩn chức danh. Trong bổ nhiệm, quản lí sử dụng, bố trí việc làm cho các thanh tra viên cần chú trọng thực hiện nghiêm chế độ luân chuyển công tác, tăng cường cán bộ cho cơ sở, bổ sung cán bộ thực tiễn cho cơ quan cấp trên, thực hiện nguyên tắc chánh thanh tra không là người địa phương. Đối với thanh tra viên chuyên ngành xây

nhiệm, tiếp tay hoặc bao che cho người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong q trình thực thi cơng vụ của thanh tra viên. Hơn ai hết, mỗi thanh tra viên phải là tấm gương sáng trong cộng đồng về việc tuân thủ, chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống xã hội. Thanh tra viên phải là những người được đào tạo cơ bản về pháp luật, bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ thanh tra, quản lí nhà nước và lĩnh vực hoạt động chuyên ngành xây dựng, quy hoạch, kiến trúc đô thị. Một trong những đề xuất đáng chú ý phù hợp với yêu cầu này là tăng cường năng lực một số cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra nói chung và thanh tra ngành xây dựng, quản lí đơ thị như Học viện Cán bộ quản lí xây dựng và đơ thị thuộc Bộ Xây dựng, Học viện Hành chính Quốc gia thuộc Bộ Nội vụ, Trường Cán bộ thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ… Đặc biệt, cần sớm nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án thành lập Học viện Thanh tra trên cơ sở nâng cấp Trường Cán bộ thanh tra hiện nay.(146)

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 168 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w