Giáo dục di sản thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản huyện Con Cuông

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT_2 (Trang 25)

- Bảo tàng thiên nhiên văn hóa mở miền Tây Nghệ An

2.3. Giáo dục di sản thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản huyện Con Cuông

mở miền Tây Nghệ An. Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An có diện tích lớn nhất khu vực Đơng Nam Á với tổng diện tích 1.303.285ha, thuộc 9 huyện miền núi của tỉnh Nghệ An là Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Quỳ Châu và Quế Phong. Đây là Khu DTSQ thứ 6 của Việt Nam được UNESCO công nhận. Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An có tính đa dạng sinh học rất cao, bên cạnh đó có nhiều đặc trưng về văn hóa các tộc người sinh sống ở Khu dự trữ đã góp phần tạo nên bức tranh thiên nhiên - con người đa màu. Bảo tàng được hình thành với cách tiếp cận của bảo tàng hiện đại kết hợp giữa thiên nhiên và văn hố, trong đó con người là trung tâm. Lựa chọn Vườn quốc gia Pù Mát là nơi trưng bày mơ hình, cùng với các tuyến tham quan trải nghiệm thiên nhiên, văn hóa, sinh kế của người dân địa phương và chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên tại một số điểm thuộc vùng đệm của Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An.

2.3. Giáo dục di sản thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản huyện Con Cuông Cuông

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục di sản huyện Con Cng cho các em học sinh ngồi việc tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm di sản, chăm sóc di sản địa phương…thì tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản địa phương là một trong những hình thức hoạt động khơng chỉ mang lại hiệu quả cao về mặt cung cấp kiến thức mà còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đồng thời cuốn hút được sự tham gia của đông đảo học sinh toàn trường.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục di sản huyện Con Cuông cho các em học sinh ngoài việc tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm di sản, chăm sóc di sản địa phương…thì tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản địa phương là một trong những hình thức hoạt động khơng chỉ mang lại hiệu quả cao về mặt cung cấp kiến thức mà còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đồng thời cuốn hút được sự tham gia của đơng đảo học sinh tồn trường.

2.3.1.3. Chuẩn bị đối tượng tham dự:

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT_2 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)