Công tác tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT_2 (Trang 27 - 31)

- Bảo tàng thiên nhiên văn hóa mở miền Tây Nghệ An

2.3.2. Công tác tổ chức

Để buổi ngoại khố được diễn ra nghiêm túc, có hiệu quả, tất cả mọi hoạt động, ý thức tham gia ngoại khố của học sinh đều được tính điểm thi đua cho lớp đó và tổng kết vào cuối buổi ngoại khoá.

Bước 1. Ổn định tổ chức (10 phút) - Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi.

- Trong khi ổn định tổ chức, để thu hút sự chú ý của học sinh, tạo khơng khí hào hứng chuẩn bị bước vào các phần thi quan trọng, chúng tơi trình chiếu video tổng hợp về những hình ảnh các di sản văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, các làng nghề truyền thống, hoạt động du lịch cộng đồng, các lễ hội của đồng bào dân tộc thái… huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, mà chúng tôi đã chọn lọc.

Bước 2. Khai mạc buổi ngoại khoá (10 phút)

- Người dẫn chương trình nêu mục đích, ý nghĩa của buổi ngoại khoá, giới thiệu đại biểu, các phần thi.

Chào mừng quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo cùng 1329 em học sinh tồn trường về dự buổi ngoại khóa hơm nay.

Lời đầu tiên, thay mặt những người làm chương trình tơi xin gửi đến q vị đại biểu, quý thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất!

Nhà thơ Giang Nam đã từng viết: “Quê hương là gì hở mẹ, mà cơ giáo dạy phải yêu/ Quê hương là gì hở mẹ, ai đi xa cũng nhớ nhiều”, mỗi chúng ta sinh ra ai cũng có q hương – nơi “chơn rau cắt rốn”. Tình u q hương đất nước chính là gốc rễ để làm nên nhân cách con người ta, gắn kết ta với cộng đồng rộng lớn.

Tình u q hương khơng phải là tình cảm trừu tượng, nó được biểu hiện rất cụ thể và rõ nét. Đó là dạng tình cảm đã được cụ thể hóa bằng hành động, mà trước hết là biết gìn giữ và phát huy những giá trị cao đẹp, những truyền thống, đạo lí ngàn đời đã được các thế hệ cha ông dày công vun đắp và lưu truyền; đó là vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản của quê hương trong phát triển kinh tế - xã hội. Mỗi chúng ta phải hiểu một cách sâu sắc rằng: vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích cộng đồng, lợi ích của các thế hệ hơm nay và mai sau thì cái mới, cái xây dựng sau cần phải hết sức tôn trọng di sản gốc.

Khi bàn về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị các di sản UNESCO đã từng đưa ra khẩu hiệu “Di sản nằm trong tay thế hệ trẻ” và ICOMOS đã nhấn mạnh tới “một chương trình thơng tin đại cương” cho mọi người, bắt đầu từ trẻ em ở tuổi đến trường.

Vì ý nghĩa hết sức to lớn và thiết thực trên, trường THPT Con Cng tổ chức hội thi “Tìm hiểu di sản huyện Con Cng”. Về dự buổi ngoại khóa hơm nay, tơi xin trân trọng giới thiệu có:

- thầy giáo Hồng Như Lâm, Bí thư chi bộ - phó hiệu trưởng nhà trường - Thầy giáo Lê Đăng Vinh, hiệu trưởng nhà trường

- Thầy giáo Nguyễn Văn Hải, cô giáo Vi Khánh Thùy phó hiệu trưởng nhà trường

- Thầy giáo Nguyễn Trọng An bí thư Đồn trường

- Cô giáo Giãn Thị Xuân Thảo tổ trưởng tổ KHXH cùng các thầy cô giáo trong tổ KHXH và 33 thầy cô giáo chủ nhiệm.

Chúng ta nhiệt liệt chào mừng!

Tơi xin thơng qua chương trình buổi ngoại khóa: 1.Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (đã làm)

2. BGH phát biểu

3. Giới thiệu 3 đội chơi, giới thiệu Ban giám khảo, Ban thư kí 4. Giới thiệu chương trình buổi ngoại khóa

Hoạt động ngoại khố của chúng ta hơm nay được tổ chức bằng một hình thức hấp dẫn, lý thú với 5 phần chính:

+ Phần 1: Phần thi chào hỏi - hiểu biết về di sản quê hương Con Cuông, tỉnh Nghệ An

+ Phần 2: phần thi khám phá di sản huyện Con Cuông

+ Phần 3: giành cho khán giả: tổ chức 5 câu hỏi và tình huống; tổ chức trò chơi

cho khán giả.

+ Phần 4: Phần thi em làm hướng dẫn viên du lịch

+ Phần 5: Ghi câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết quả buổi ngoại khoá.

- Giới thiệu giám khảo và thư ký.

Bước 3: Tiến hành các phần ngoại khoá

Ảnh: Thầy giáo Đăng Vinh (hiệutrƣởng) phát biểu trƣớc buổi ngoại khóa

Ảnh: MC dẫn chƣơng trình buổi ngoại khóa

1.Phần thi chào hỏi:

Giới thiệu đội chơi và hiểu biết về di sản quê hương Con Cuông, tỉnh Nghệ An (15 - 20 phút)

Trong phần này chúng tôi cho các em học sinh tham gia thi tự giới thiệu các thành viên của đội mình bằng một tiểu phẩm, bài vè, bài hát...với mục đích giúp các em hiểu hơn về tên địa danh mà Ban tổ chức đặt tên cho đội mình, đồng thời giúp các em mạnh dạn, đồn kết, vui vẻ và phấn khích bước vào cuộc thi.

- Hình thức: các đội bốc thăm thứ tự thi - Thời gian: 5 phút/ 1 đội chơi.

Ảnh: Các đội chơi phần thi chào hỏi

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí - THPT_2 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)