II/ Nhận thức của học sinh về hội thi tìm hiểu di sản
2. Kết quả đạt đƣợc
3.1.2. nghĩa của đề tài và bài học kinh nghiệm
Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh hay bản sắc văn hóa dân tộc, các làng nghề, trò chơi dân gian, điệu hị điệu ví, câu khắp, điệu nhn, xuối, lăm, các bài ca dao, đồng dao, tổ chức các lễ hội,... là một nội dung quan trọng trong giáo dục di sản địa phương đối với học sinh THPT.
Chương trình ngoại khóa địa lí thường tạo được những sân chơi trải nghiệm vô cùng hào hứng và thú vị đối với học sinh, ngoại khóa địa lí với hình thức tổ chức một hội thi lại tạo được động lực tìm tịi khám phá, sáng tạo và phát huy được những năng khiếu tiềm ẩn của học sinh mà trong giờ học chính khóa các em khơng có đủ thời gian để trải nghiệm và thể hiện.
Hội thi tìm hiểu di sản văn hóa huyện Con Cng có ý nghĩa vơ cùng to lớn, đã tạo ra một cách tiếp cận mở, có tác dụng nhiều mặt mà trước hết đó là hướng dẫn các em cách tìm hiểu về các di sản thơng qua các kênh thơng tin sách báo, mạng Internet, tìm hiểu qua các bà, các mẹ, già làng, trưởng bản,... Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ của công; Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị to lớn của các di sản trong phát triển kinh tế - xã hội quê nhà; Góp phần quảng bá hình ảnh q hương Con Cng thơng qua hình ảnh các di sản đến bạn bè trên mọi miền tổ quốc mà rộng hơn nữa là bạn bè quốc tế. Đây là một sân chơi bổ ích giúp các em có cơ hội được thể hiện vốn kiến thức của mình về các di sản huyện nhà và các kỹ năng, năng khiếu của bản thân trước tập thể. Tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí bằng hình thức tổ chức hội thi đã tạo được sự gắn kết giữa các giáo viên trong trường, trong tổ chuyên môn; tạo điều kiện phát huy được sự liên kết liên môn, tạo động lực cho giáo viên khảo sát, khám phá thực địa và các di sản trước khi đưa vào giảng dạy địa lí địa phương trong nhà trường. Qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về di sản huyện Con Cuông để tổ chức hội thi cho học sinh bản thân tôi cũng đã được học hỏi rất nhiều, hiểu biết sâu hơn, rõ ràng hơn về nguồn gốc xuất xứ, ý nghĩa văn hóa – lịch
sử về các di sản của huyện nhà; đồng thời có nhiều ý tưởng dạy học tốt hơn khi áp dụng dạy học ngoại khóa mơn địa lí.
Giáo dục di sản phải kết hợp với đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa Địa lí mới thu hút được sự hưởng ứng nhiệt tình của đơng đảo học sinh và giáo viên. Tuy nhiên để tổ chức được các hoạt động ngoại khố Địa lí thật sự hiệu quả, tôi nhận thấy rằng cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, trí tuệ để có thể đưa ra được một hình thức tổ chức phù hợp. Hình thức dạy học này không chỉ góp phần cung cấp thơng tin, khắc sâu kiến thức mà cịn hình thành và phát triển được các kĩ năng sống, giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường về Đức – Trí – Thể - Mỹ, đó là thơng điệp giáo dục bền vững không chỉ cho thế hệ hơm nay mà cịn cho cả mai sau.
Vì vậy, các trường học khác trong huyện Con Cng có thể mạnh dạn ứng dụng để tổ chức, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
3.2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, cũng như qua quá trình thực nghiệm tổ chức tại trường, tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục di sản trong ở trường phổ thơng hiện nay muốn đạt hiệu quả cao thì phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các Ban ngành (cụ thể là giữa Sở Giáo dục Đào tạo với Sở Văn hố, Thể thao và Du Lịch; giữa chính quyền địa phương với phịng văn hóa huyện và nhà trường), giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, sự quan tâm hỗ trợ từ Ban giám hiệu, sự nỗ lực đầu tư nghiên cứu của giáo viên và thái độ học tập tích cực của học sinh. Vì vậy, tơi có một số kiến nghị cụ thể như sau: