Phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng. (Trang 35 - 37)

Mức độ nghiên

cứu địa chất Mức độ

hiệu quả kinh tế

Chắc chắn Tin cậy tínhDự Dự báo Suy đốn Phỏng đốn

Có hiệu quả kinh tế

Trữ lượng 111  Trữ lượng

121  Trữ lượng122  Có tiềm năng hiệu

quả kinh tế

Tài nguyên 211  Tài nguyên

221  Tài nguyên222  Chưa rõ hiệu quả

kinh tế Tài nguyên 331  Tài nguyên 332  Tài nguyên 333  Tài nguyên 334a Tài nguyên 334b

- Ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Để quản lý việc khai thác, sử dụng vật liệu khống xây dựng nói chung, đặc biệt là vật liệu khoáng xây dựng mềm rời đảm bảo chất lượng, tức là phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật đối với từng loại vật liệu khoáng để làm vật liệu xây dựng,trong đó có vật liệu xây dựng thông thường, Nhà nước đã ban hành nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng khác nhau. Một số Tiêu chuẩn xây dựng đã được bổ sung và ban hành đối với các loại vật liệu khoáng xây dựng mềm rời gồm:

+ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ

thuật [75].

+ Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 10796:2015 - Cát mịn cho bê tông và vữa [78].

+ Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 9036:2011 - Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh cát - Yêu cầu kỹ thuật [80].

+ Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 4344:1986 - Đất sét sản xuất gạch ngói nung

- Lấy mẫu [76].

+ Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 4353:1986 - Đất sét sản xuất gạch ngói nung

- Yêu cầu kỹ thuật [77].

+ Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6300:1997 - Đất sét sản xuất gốm xây dựng - Yêu cầu

Từ những dữ liệu đã đề cập trong tổng quan về tình hình nghiên cứu, điều tra, tìm kiếm - thăm dị khống sản ở trên thế giới và tại Việt Nam dễ dàng nhận thấy, các nhà Địa chất thế giới và Việt Nam, bên cạnh việc khám phá, hoàn thiện cơ sở lý luận đồng bộ, hiện đại về quá trình thành tạo và quy luật phân bố các loại hình khoáng sản khác nhau trong những vùng miền cấu trúc - kiến tạo của vỏ Trái Đất, còn đề xuất, vận dụng hệ thống phương pháp tìm kiếm - thăm dị, phương pháp thí nghiệm khống sản và đất đá ngày một tinh vi để đánh giá chính xác chất lượng, trữ lượng các mỏ khống sản đã phát hiện.

Nhìn chung, thành tựu nghiên cứu, điều tra các mỏ khoáng sản đã tạo cơ sở dữ liệu tin cậy cho việc tổ chức khai thác các loại khoáng sản khác nhau, cung cấp kịp thời một khối lượng lớn nguyên liệu ngày mỗi gia tăng cho sự phát triển kinh tế của thế giới cũng như nước ta.

Tuy vậy, các cơng trình nghiên cứu, điều tra vật liệu khoáng xây dựng, tài liệu số liệu liên quan đến tìm kiếm - thăm dị, thí nghiệm thành phần vật chất, tính chất cơng nghệ… của các mỏ khống sản làm vật liệu xây dựng đặc biệt là vật liệu khống xây dựng mềm rời cịn hạn chế và ít được cơng bố.

1.2.2.3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng

Cơ sở để đánh giá chất lượng vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên dựa vào:

- Các Tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và có tham khảo các tài liệu của nước ngồi. - Thu thập các tài liệu đã có trên các mỏ đã được khai thác, các kết quả phân tích các mẫu bổ sung do nghiên sinh thực hiện.

a) Đối với vật liệu sét

Nghiên cứu sinh sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam 4353:1986 đất sét để sản xuất gạch ngói nung - Yêu cầu kỹ thuật để đánh giá chất lượng sét như sau:

- Đất sét dùng để sản xuất gạch đặc và ngói nung là đất sét dễ cháy, có nhiệt độ nung thích hợp khơng lớn hơn 1050oC.

- Đất sét chứa muối tan hoặc những tạp chất có hại khác phải được xử lí thích hợp.

- Đất sét để sản xuất gạch đặc phải có thành phần hố học quy định ở bảng 1.5, chỉ tiêu kích cỡ hạt ở bảng 1.6 và các chỉ tiêu cơ lý ở bảng 1.7.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng. (Trang 35 - 37)