Nhà máy tuyển cát thải từ khai thác titan tại Vĩnh Linh, Quảng Trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng. (Trang 98 - 102)

thác titan tại Vĩnh Linh, Quảng Trị

- Vật liệu khoáng xây dựng ở vùng nghiên cứu phân bố trong tất cả các phụ thống, có tài nguyên dự báo rất lớn, đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu sử dụng. Một số nguồn vật liệu khống xây dựng chủ yếu gồm: cát nguồn gốc sơng; cát thải trong khai thác titan, cát chứa quát như sau:

mặn; đất sét trầm tích. Đây là đối tượng cần được nghiên cứu, điều tra đánh giá chất lượng, trữ lượng, điều kiện khai thác một cách chi tiết, cụ thể để định hướng cho quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng cho xây dựng.

- Vật liệu khống vơ dụng phân bố ở phần trên (phụ thống Q23, Q22, Q21), nằm đan xen với vật liệu khoáng xây dựng với tổng chiều sâu phân bố trung bình khoảng 20,5m, khi khai thác sẽ phải bóc bỏ lớp vật liệu khống vơ dụng này, gây cản trở cho hoạt động thăm dị, khai thác nguồn vật liệu khống xây dựng trong trầm tích Đệ Tứ.

- Vật liệu khống phi xây dựng phân bố ở phần trên (phụ thống Q23, Q22), nằm đan xen với vật liệu khoáng xây dựng, vật liệu khoáng vơ dụng với tổng chiều sâu phân bố trung bình khoảng 20m, khi khai thác vật liệu khống xây dựng sẽ phải bóc bỏ lớp vật liệu khống phi xây dựng này, gây cản trở cho hoạt động thăm dò, khai thác nguồn vật liệu khống xây dựng trong trầm tích Đệ Tứ.

3.3. Kết quả nghiên cứu chất lượng các vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên

Để đánh giá vật liệu xây dựng (cát xây dựng và sét), nghiên cứu sinh đã lấy 31 mẫu để gửi phân tích, trong đó có thành phần hóa, khống vật và hệ số độ hạt. Các vị trí điểm khảo sát và lấy mẫu thể hiện trên sơ đồ (Hình 3.2). Ngồi ra, đã thu thập tài liệu về các báo cáo thăm dò mỏ cát trắng thủy tinh, cát xây dựng, sét gạch ngói... Kết quả nghiên cứu được tổng hợp trong các bảng 3.4, 3.5, 3.9, 3.10.

3.3.1. Nhóm đất hạt mịn (đất loại sét)

Trầm tích hạt mịn (đất loại sét) khi có hệ số tự nén chặt Kd0,25, độ sệt Is0,75 và có

thành phần vật chất đáp ứng các tiêu chuẩn Quốc gia về vật liệu xây dựng được xếp vào nhóm sét xây dựng, bao gồm:

+ Sét nguyên liệu sản xuất gạch, ngói;

+ Sét nguyên liệu sản xuất clanke xi măng pooclăng; + Sét nguyên liệu sản xuất gốm sứ;

+ Sét nguyên liệu gia công dung dịch; + Sét sử dụng làm chất hấp phụ..

Kết quả phân tích thành phần khống hóa của đất hạt mịn (đất loại sét) được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thành phần khoáng vật vật liệu khoáng hạt mịn Đệ Tứ vùng nghiên cứu

Thành tạo vật

liệu khoáng Số mẫu Thạch anh illit cloritThành phần khoáng vật, %montmorilonit kaolinit felspat gơtit

amQ13(1) 3 49-55 16-20 4-7 0-2 8-13 4-8 3-7 amQ13(2) 5 51-81 4-16 2-6 - 3-15 2-8 2-6 ambQ13(2) 3 34-60 11-27 3-6 1-5 9-21 2-6 2-6 abmQ21 2 36-54 14-30 3-6 - 13-18 3-8 2-6 abmQ22 2 52-54 16-18 4-6 - 12-14 2-4 4-6 amQ22 4 48-74 7-18 1-6 - 4-14 2-9 3-6 edQ(S1-O1 lđ) 4 47-49 10-18 3-5 - 16-18 2-5 7-9

Bảng 3.5. Thành phần hóa học các thành tạo vật liệu khoáng hạt mịn Đệ Tứ vùng nghiên cứu

Thành tạo vật liệu khống Số mẫu Thành phần hóa học, %

SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5

amQ13(1) 3 59,83-63,7 0,98-1,06 19,76-20,93 4,61-6,56 0,93-0,31 0,02-0,03 1,67-1,73 0,18-0,43 <0,01 2,95-3,14 0,05-0,07 amQ13(2) 5 60,34-84,95 0,58-1,18 8,56-20,09 1,62-6,45 0,13-0,88 0,01-1,17 0,45-1,17 0,03-0,18 0,01-0,03 0,84-2,91 0,03-0,14 3(2) ambQ1 3 48,94-62,16 0,9-1,19 19,76-20,97 4,51-8,17 0,91-3,09 0,01-0,05 1,5-3,45 0,27-2,64 0,01-0,23 2,47-2,98 0,02-0,18 1 abmQ2 2 59,01-60,75 1,05-1,16 19,65-24,44 3,22-4,25 0,38-0,65 0,01-0,03 0,96-1,24 0,24-0,67 0,06-0,14 2,59-3,33 - 2 abmQ2

Từ các kết quả trên, rút ra nhận xét:

Sét nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng (gồm gạch ngói, clinke xi măng) có thể khai thác từ tàn sườn tích (edQ) phong hóa đá gốc thuộc các hệ tầng Long Đại O1-S1 lđ, hệ tầng

Tân Lâm D1 tl...) hoặc từ trầm tích Đệ Tứ xuất lộ trên mặt đất.

a) Sét nguyên liệu sản xuất gạch ngói

- Sét sản suất gạch ngói nguồn gốc edQ: sét thường chứa dăm sạn có hàm lượng nhóm

hạt >2mm chiếm 3,27-22,61%, trong đó hàm lượng nhóm hạt >10mm chiếm 2,54-14,06%. Thành phần hóa học: SiO2 = 45,03-82,75%; Al2O3 = 3,5- 20,73%; Fe2O3 = 3,68-11,66% và MgCO3+CaCO3 = 3,9%.

Đối chiếu TCVN 4353:1986: hàm lượng nhóm hạt >10mm vượt chuẩn 12% chiếm đến 75% số mẫu, oxit SiO2 nằm trong giới hạn chuẩn (58-72%) chỉ khoảng 70%, oxit Al2O3 - 75%, oxit Fe2O3 - 80% nằm trong giới hạn chuẩn tương ứng.

Như vậy, chất lượng đất không đáp ứng được yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất ngói, đáp ứng yêu cầu sản xuất gạch.

- Sét sản xuất gạch ngói nguồn gốc trầm tích dưới nước Đệ Tứ

Nghiên cứu sinh đã lấy và gửi phân tích bổ sung 09 mẫu sét trầm tích dưới nước để phân tích các thành phần hạt, khống vật, hạt và cho kết quả như ở các bảng 3.6 và 3.7.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng. (Trang 98 - 102)