Hiệu quả của đề tài

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học địa lý địa phương (Trang 40 - 45)

II. Xây dựng giáo án và thực nghiệm

2.2. Hiệu quả của đề tài

2.2.1. Phạm vi ứngdụng

Đề tài: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm liệu phục vụ dạy - học địađịa phương” được ứng dụng vào các

trường trên địa bàn huyện Kỳ Sơn từ năm học 2019 - 2020 đến nay. Nhìn chung, khi ứng dụngđề tài này, GV tiến hành một cách thuậnlợi,đúng phương pháp, phát huy được tính tích cực, chủ độngcủa học sinh trong q trình trải nghiệm sáng tạo để tự tạo ra sản phẩm từ đó góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vừa

tuyên truyềnvăn hóa địaphương;học sinh có khả năngvậndụng thành thạo các kỹ năng vào trong thựctế.

2.2.2. Mức độvậndụng

Đề tài đượctriển khai cho các đốitượnghọc sinh từ lớp 12 từ trung bình đến

khá giỏi. Đề tài được thể hiện có tính chất phân cấp từ dễ đến khó, từ chuẩn kiến thức - kĩ năng đến mở rộng, nâng cao kiến thức - kĩ năng theo trình tự nội dung

hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo.

Đề tài có tính gợi mở hướngtiếp cận nhiềunội dung dạy học nhằm giáo dục

ý thức bảo tồn và phát huy văn hóa địa phương vừa rèn luyện kỹ năng, không chỉ giớihạn trong phạm vi các bộ môn khoa học xã hội, ngoạingữ,nghệ thuật và công

nghệ thông tin và mở rộng phạm vi trên địa bàn toàn tỉnh để tạo ra một quyển từ điểnđịa danh mang đậm nét văn hóa, tinh hoa đặcsắctỉnhNghệ An.

2.2.3. Hiệuquả

2.2.3.1. Khảo sát

a) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát học

sinh, nhóm thu được kếtquảnhư sau:

Phiếu khảo sát thái độhọc tậpcủa học sinh sau bài học

Họ và tên học sinh: ................................................................................................

Lớp .........................................................................................................................

Trường.....................................................................................................................

Hãy trảlời câu hỏidưới đâybằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trảlời phù hợpvới em

Nội dung đánh giá Hài lịng Chưa hài lịng Thích thú Khơng thích

Cảmnhận của em khi tự tạo ra sản phẩm

Bảngkhảo sát thái độ họctập của học sinh sau bài học

Sửdụngphương pháp củađề tài Khơng sửdụngphương pháp

của đề tài Trường THPT Năm học Lớp Hài lịng Chưa hài lịng Thích thú Khơng thích Lớp Hài lịng Chưa hài lịng Thích thú Khơng thích THPT Kỳ Sơn 2019- 2020 12A3, C1 41/60 68,3% 29/60 32,7% 49/60 81,7% 11/60 18,3% 12A2, 12C8 28/65 43,1% 37/65 46,9% 24/65 36,9% 41/65 63,1%

(Nguồn: Sốliệu đượcxửtừphiếukhảo sát của nhóm tác giả)

b) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát GV, nhóm thu đượckếtquả như sau:

Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy

Họ và tên giáo viên: ........................................................................................

Giảngdạy môn:.................................................................................................

Trường .............................................................................................................. Hãy trảlời câu hỏidưới đâybằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trảlời phù hợpvới thầy/ cơ

Nội dung đánh giá

Dễ thực hiện và có hiệu quả Khó thực hiện và hiệu quả khơng cao Tiếp tục thực hiện và nhân rộng Khơng tiếp tục sửdụng Tiếptục sử dụng và có cải tiến

Ý kiến của thầy cô khi tổ chức hoạt động tìm hiểu vềđịa danh địaphương

Kếtquảkhảo sát ý kiến của giáo viên (tổhội) sau bài dạy:

Kếtquả Trường Nămhọc Dễ thực hiện và

có hiệu quả Khó thực hiện và hiệu quả khơng cao Tiếp tục thựchiện và nhân rộng Khơng tiếp tụcsử dụng Sửdụng có cải tiến THPT KỳSơn 2019-2020 20/23 86,9% 3/33 13,`% 23/23 100,0% 0/23 0,0% 5/23 21,7%

2.2.3.2. Phân tích kếtquảkhảo sát

Về phía học sinh

Về phía HS, các em tỏ ra thích thú đónnhận các kiến thức, kỹ năng mới, và hào hứng với sản phẩm do mình tạo ra. Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, tác

giảđã khảo sát ngẫu nhiên đốivới HS 12 lớp trường THPT KỳSơn (tạimỗilớp tác

giả xin ý kiến 10 HS), phầnlớn HS chưa bao giờ tự tạo ra sảnphẩm có ý nghĩa lâu dài nhưng rất sẵn lịng tham gia các hoạt động. Thông qua các hoạt động, HS hăng

hái và tích cực tham gia thảo luận, lên kế hoạch, thu thập thông tin. Tác giả quan sát và ghi nhậnrất nhiều các biểu hiện tích cực về thái độ, hành vi của HS tại 2 lớp thựcnghiệm: HS tập trung hơn, hào hứng hơn, ít làm việc riêng, khơng thể hiện ra

mặt trạng thái mệt mỏi, khơng nhìn đồng hồ, sôi nổi tranh luận, biết bảo vệ quan

điểm của nhóm, HS chủ động hỏi ý kiến GV về nhiệm vụ học tập… Đây là dấu hiệuđáng mừngđốivới học sinh miền núi, đặcbiệt trường THPT Kỳ Sơn trong xu

thếđổi mớichương trình giáo dụccủa cảnước.

Hình 2.3: Học sinh thảo luận,thiết kế bìa cuốntừ điểntại lớp Về phía giáo viên

Thơng qua thảo luận với giáo viên trong tổ bộ môn về các tiết dạy thực nghiệm và các tiết không dạythực nghiệm, nhóm tác giảnhậnthấy:

Trong chương trình dạy học địa phương, giáo viên bắt đầu quan tâm đến việc dạy,tổ chức các hoạt động dạy học ở địa phương tìm hiểu về văn hóa, nguồn

góc, kinh tếở phạmvị vi mô, gắn liềnvới địa bàn củahọc sinh.

Phầnlớn GV đều quan tâm tớiviệc sửdụng phương pháp mới và từng bước đổi mới cách thức tổ chức trong dạy học, từ việc hướng dẫn các kỹ năng cơ bản học sinh tự tạo ra sản phẩmcủa mình trong dạyhọc địa lý.

Tuy nhiên, GV cũng bày tỏ sự e ngại khi mất nhiềuthời gian, chi phí khi tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, hướng dẫn tạo ra sản phẩm nên vẫn đanggặpmộtsố khó khăn trong q trình tổ chức.

Thành cơng của dự án “Tập san địa danh huyên Kỳ Sơn” là minh chứng cho việc giáo viên đã thành công trong việc đổi mới, sử dụng các phương pháp

dạy học tích cực trong việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, bổ sung tư liệu tại địa phương mình sinh sống đồng thời cũng phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh.

Hình 2.4: Kếtquảcủa dự án. Sảnphẩm do HS lớp 12A3, 12C1 biên soạn

Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao và

PHẦN III. KẾTLUẬN 1. Điểmmới

Đề tài đã đưa ra được những giải pháp mang tính mới và sáng tạo về việc

đa dạng nguồn tư liệu trong chương trình dạy học địa lý địa phương THPT. Một số đề xuất đưa ra đã được triển khai, kiểm nghiệm trong hai năm học vừa qua đã mang lại sự phấn khởi, hứng thú cho giáo viên và HS. Đề tài không chỉ giúp cho HS nắm vững kiến thức về địa danh, những kiến thức liên môn, kiến thức thực tiễn cuộc sống, mà cịn hình thành và rèn luyện các kĩ năng học tập, kĩ năng sống cho HS, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn, thuyết trình, tư duy để tạo thành sản phẩm có thể mang lại giá trị cho bản thân, cho nhà trường và cộng đồng. Đề tài

đáp ứng được quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học trong nhà trường sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trên cơ sở những tài liệu cũ, cách làm truyền thống và cung cấp cơ sở dữ liệu cho các cấp chính quyền.

2. Tính khoa học

Đề tài đảm bảo tính chính xác khoa học. Các phương pháp nghiên cứu phù

hợp với đốitượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định.Nội dung của đề

tài được trình bày, lí giải vấn đềmột cách mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vữngchắc, khách quan, các sốliệu đượcthống kê chính xác, trình bày có hệthống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng qui chuẩn của một cơng trình khoa học.Đề tài được lậpluậnchặtchẽ, thấuđáo, có tính thuyết phục cao.

3. Tính hiệu quả

Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Hai năm qua tôi và các đồng nghiệp đãthể nghiệm phương pháp giáo dục này và hiệu quả được nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc giáo dục theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học

và ngườidạy và nhà trường.

Ngoài ra, việc hướng dẫn HS biên soạn một số địa danh tạo ra thành phẩm

khơng chỉ góp phần nâng cao năng lựccủa HS, phát huy tính sáng tạođổi mới cho GV mà cịn có ý nghĩarất lớnđốivới cộngđồng:

- Tập san địa danh là phương tiện để người dân Nghệ An hiểu rõ về nguồn gốc, ý nghĩa và sự biến đổi của địa danh ở nơi mình sinh sống và bổ sung vào tư liệudạy họcđịa lí địaphương.

- Biên soạn Tập san địa danh giúp cho cán bộ hiểu rõ về thiên nhiên, con

ngườiởtừng vùng, từng dân tộcđể thi hành cơng vụ cho thấu tình, đạt lí.

- Biên soạn Tập san địa danh cịn là tài liệu chính thức đểgiới thiệu về thiên nhiên và con người Nghệ An với bạn bè quốc tế, cho các nhà đầu tư và cho khách du lịch.

4. Mộtsốkiến nghị,đềxuất

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học địa lý địa phương (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)