II. Xây dựng giáo án và thực nghiệm
4.1. Với các cấp quản lí giáo dục
Giáo dục HS phát huy một số giá trị văn hóa qua các dự án, trải nghiệm thực tế là một hướng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi thu hút được sự quan tâm đầy đủ của các cấp quản lí, của các ngành, của toàn xã hội và đặc biệt là các cấp quản lí ngành giáo dục:
- Cần có các văn bản chỉđạo,hướngdẫn cụ thểvềviệc biên soạn từ điển địa
danh một cách phổ cậptạitỉnh Nghệ An.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với chính quyền địa phương
các bản, xã, các già làng để thựchiệntốt dự án.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí, nhân lực để các hoạt động giáo dục thựchiệnđạthiệu quả cao.
- Mở các lớp tậphuấn nâng cao nănglựccủa giáo viên trong việcsửdụng và
ứngdụng các phương pháp dạy học đổimới trong chương trình phổ thơng.
- Các cấp chính quyền cần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế huyện nhà
đặc biệt phát triển du lịch dựa trên lợi thế địa phương, kết hợp với giáo dục, tạo điều kiện cho các dự án giáo dục địa phương phát triển. Thông qua các dự án giáo
dục, các sản phẩm do các em HS tạo ra vừa phát huy được tính tư duy, sáng tạo, chủ động vừa đem lại hiệu quả cao về tinh thần về vật chất (làm post card, miếng
lót cốc,…) đồng thời cũng là kênh quảng bá hiệu quả nhất để kích cầu du lịch và kinh tế địaphương phát triển.
Tóm lại,để việc giáo dụcnăng lực thơng qua tìm hiểu các giá trịvăn hóa địa phương cho thế hệ trẻ phát huy hết hiệu quả của nó, cần phải có chỉ đạo, hướng dẫn và tạo điều kiện đầy đủ của các cơ quan chức năng trong ngành giáo dục,
chính quyền địaphương.