CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KHUNG
6.2. THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH
6.2.3. Cấu tạo kháng chấn
6.2.3.1. Yêu cầu cấu tạo kháng chấn đối với cốt thép dọc:
Hàm lượng cốt thép từ yêu cầu đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ chịu tải trọng động đất theo TCVN 9386-2012:
Hàm lượng cốt thép vùng kéo tối thiểu dọc theo chiều dài dầm chính:
min 0.5 f
ctm 0.5 2.6 0.333% 390
f
yk
fctm = 2.6 - cường độ chịu kéo trung bình của bê tơng B30 ở tuổi 28 ngày (Mpa) được quy đổi theo tiêu chuẩn Eurocode 2.
fyk = 390 - giá trị giới hạn chảy của cốt thép AIII (MPa).
Hàm lượng cốt thép của vùng kéo không được vượt quá giá trị max:
max' 0.0018 f cd 1.57 0.0018 16.67 1.57% sy.d f yd 4.52 14 400 ' 1.57% - Hàm lượng cốt thép vùng nén của dầm.
2q o 1 2 2.76 1 4.52 - Hệ số dẻo kết cấu khi uốn, với T1 2.135 Tc 0.6
sy.d 14% - Giá trị thiết kế của biến dạng cốt thép chịu kéo tại điểm chảy dẻo (Thép
AIII).
fcd cc f ck 1 25
16.67 (Mpa) - Cường độ tính tốn chịu nén của bê tơng 28 ngày.
c 1.5
fyd 400 (Mpa) - Giới hạn chảy thiết kế của cốt thép.
min 0.333% tt keo A s 942.47 0.698% max 0.973%
b h 0 300 450
6.2.3.2. Yêu cầu cấu tạo kháng chấn đối với cốt đai:
Theo mục 5.4.3.1.2 (TCVN 9386-2012), trong các dầm kháng chấn chính, phải bố trí cốt đai thỏa các yêu cầu:
Đường kính dbw của các thanh cốt đai (tính bằng mm) khơng được nhỏ hơn 6. Cốt đai đầu tiên được đặt cách tiết diện mút dầm không quá 50 mm. Khoảng cách s của các vịng đai (tính bằng mm) khơng được vượt q:
h w min 125;192;225;160 .
s min ;24d bw ;225;8d bL 4
Trong đó:
hw - chiều cao dầm.
dbw 8 (mm) - đường kính thanh cốt đai
dbL20 (mm) - đường kính thanh cốt dọc nhỏ nhất Cốt đai đầu tiên được đặt cách mút dầm khơng q 50 (mm).
Hình 6.6. Cốt thép ngang và cốt đai trong vùng tới hạn của dầm
Từ các u cầu tính tốn và cấu tạo:
Chọn bố trí Ø8a100 ở vùng kháng chấn chính lên hai đầu mút dầm. Chọn bố trí Ø8a200 ở vùng giữa nhịp dầm.