Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử q0 cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP GAMUDA HH2 RESIDENTIAL TOWERS (Trang 66)

Loại kết cấu Cấp dẻo kết cấu trung bình Cấp dẻo kết cấu cao

Hệ khung, hệ hỗn hợp, hệ tường ghép 3.0 u/ 1 4.5 u/ 1

Hệ không thuộc hệ tường ghép 3 4.0 u/ 1

Hệ dễ xoắn 2 3

Hệ con lắc ngược 1.5 2

Hệ kết cấu chịu lực của cơng trình là: Hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung. Suy ra:

q0 = 3.0 u/ 1

kw = 1 - Đối với hệ khung và hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung.

u 1.3 1 1.15 - Do nhà khơng đều đặn trong mặt bằng, có thể lấy gần đúng giá trị 2

1

u/ 1 là trung bình cộng của 1 và giá trị u/ 1 mục 5(a) trong 5.2.2.2 TCVN 9386-2012.

α1 - giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động động đất theo phương nằm ngang để trong mọi cấu kiện của kết cấu sẽ đạt giới hạn độ bền chịu uốn trước tiên, trong khi tất cả các tác động khác vẫn không đổi.

αu - giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động đất theo phương nằm ngang sẽ làm cho khớp dẻo hình thành trong một loạt tiết diện đủ để dẫn đến sự mất ổn định tổng thể kết cấu, trong khi tất cả các giá trị thiết kế của các tác động khác vẫn không đổi. Hệ số αu có thể thu được từ phân tích phi tuyến tính tổng thể.

Ta có q0 = 3.0 1.15 = 3.45

Tuy nhiên nhà có sự phức tạp và xét tổng thể khơng đều đặn theo mặt đứng nên q0

giảm xuống 20% , suy ra q0 = 2.76.

Hệ số ứng xử q với tác động theo phương ngang của cơng trình: q q 0 k w 2.76 1 2.76

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP GAMUDA HH2 RESIDENTIAL TOWERS (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)