CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ
3.1.5 Ma trận SWOT
MA TRẬN SWOT
Điểm mạnh (Strength)
-S1: Được quan tâm đầu tư, nâng cấp cả về số lượng và chất lượng
-S2: Sự phát triển của cơng nghệ 4.0 giúp giảm bớt các quy trình, thủ tục phức tạp
-S3: Quy trình nhập khẩu rõ ràng, chặt chẽ
Điểm yếu (Weakness)
-W1: Quy trình thực hiện nhập khẩu rườm rà, phức tạp -W2: Thiếu đội ngũ giàu kinh nghiệm, am hiểu nghiệp vụ về nhập khẩu thiết bị y tế
-W3: Cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp
Cơ hội (Opportunity)
-O1: Ngày càng tiềm năng do nhu cầu về thiết bị y tế tăng do già hóa dân số, ý thức quan tâm đến sức khỏe cao
-SO1: Tận dụng tối đa sự phát triển cơng nghệ để đơn giản hóa thủ tục hành chính. Tự động hóa, cải tiến máy móc để giảm thời gian vận chuyển và giảm rủi ro
-WO1: Hiện đại hóa các thủ tục hành chính để dễ dàng tiếp cận hơn với thị trường người tiêu dùng
-WO2: Đào tạo đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi,
-O2: Các chính sách thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng ngành y tế
-O3: Những bất ổn chính trị của một số nước giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi có nhiều vốn đầu tư, liên kết với các nước phát triển
-SO2: Tận dụng hình ảnh quốc gia, các hiệp định thương mại được ký để hưởng ưu đãi tốt hơn
- SO3: Đẩy mạnh áp dụng công nghệ hiện đại đề xây dựng thương hiệu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi
thơng thạo nghiệp vụ ngoại thương
-WO3: Áp dụng các luật lệ nghiêm khắc về giá, thuế, phần trăm chiết khấu…
Thách thức (Threat)
-T1: Hệ thống kinh doanh, xuất nhập khẩu chưa hoàn chỉnh
-T2: Chênh lệch tỉ giá giữa các nước làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp -T3: Tình trạng thiếu hụt trầm trọng thiết bị y tế do bùng phát dịch Covid 19 trên toàn cầu, đặc biệt ở Mỹ khiến cho Việt Nam tạm thời bị gián đoạn và chịu ảnh hưởng về chuỗi cung ứng thiết bị y tế
-ST1: Đào tạo nguồn cán bộ có trình độ cao đồng thời áp dụng công nghệ, phát triển hệ thống thông tin để thực hiện nghiệp vụ chuyên nghiệp hơn, giảm rủi ro. -ST2: Ngân hàng thương mại chuyển quan hệ tín dụng sang quan hệ mua bán đứt đoạn về ngoại tệ
-ST3: Giảm bớt sự phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu. Doanh nghiệp tự sáng tạo hoặc mua công nghệ, dây truyền để tự sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và cịn có thể xuất khẩu ngược lại.
-WT1: Đồng bộ hóa quy trình xuất nhập khẩu
-WT2: Nâng cao am hiểu về thị trường và tiền tệ nước ngoài
-WT3: Tận dụng tối đa các hiệp định thương mại. Tìm kiếm nguồn cung từ các thị trường tiềm năng khác như EU, châu Á...
Bảng Ma trận SWOT
3.2 Các giải pháp cải thiện hoạt động nhập khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu thiết bị y tế từ Mỹ
Nắm vững các chính sách thương mại quốc tế cũng như các chính sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ, cần có những thơng tin dự đốn về tính hình biến động về kinh tế, chính trị của Mỹ để tránh trường hợp bất khả kháng khi thực hiện hợp đồng thương mại.
Cần biết rõ các thông lệ quốc tế, những tập quán thương mại quốc tế hay những công ước quốc tế để vận dụng chúng một cách có hiệu quả trong q trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Ngồi ra cần nắm vững các chính sách nhập khẩu về máy móc, thiết bị và các trang thiết bị y tế của Nhà nước, tình hình giá cả của nguyên liệu, thiết bị hay điểm mạnh, điểm yếu của thiết bị do Mỹ sản xuất cũng là điều rất quan trọng.
Đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ chun mơn giỏi, thơng thạo ngoại ngữ, am hiểu về cả kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Để có được những chuyên viên nghiệp vụ ngoại thương giỏi thì cần phải trang bị và bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho các cán bộ công nhân viên
Cần nghiên các nhu cầu trong nước để xem nước ta đang cần loại nguyên liệu, thiết bị nào, thông số kỹ thuật ra sao, chủng loại, quy cách như thế nào… sau đó mới tiến hành giao dịch nhập khẩu với đối tác.
Đặc biệt năm nay đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới, làm cho hoạt động giao thương xuất nhập khẩu bị trì trệ. Hiện Việt Nam có khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất mặt hàng phòng, chống dịch Covid-19 nhằm phục vụ về y tế trong nước khi không nhập khẩu được thiết bị y tế từ Mỹ. Bên cạnh đó, nước ta cịn chuyển hướng sang xuất khẩu các mặt hàng y tế cần thiết cho Mỹ nhằm tăng trưởng kinh tế trong nước và viện trợ các vật dụng, thiết bị y tế cần thiết mà Mỹ đang thiếu hụt. Tuy nhiên, khi xuất khẩu các trang thiết bị bảo hộ chống dịch, doanh nghiệp trong nước đang gặp khó khăn do tiêu chuẩn trong nước và các quốc gia nhập khẩu (Mỹ, Châu Âu) cịn khác biệt khá lớn. Rất ít doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu. Chúng ta sẽ phải chủ động kết nối với các cơ quan chức năng của thị trường chung Âu Châu. Kết nối với tất cả các website liên quan đến vấn đề sàng lọc và khám phá các mẫu chứng nhận CE.
Cần chủ động đề nghị hợp tác kiểm tra các giấy chứng nhận và công khai hợp tác giữa nước ta và cơ quan kiểm định SGS.
Ngoài ra, ta phải chủ động mời các cơ quan liên quan của EU như Cao Uy Âu châu, các lãnh sự quán.... Tham quan các nhà máy sản xuất.
KẾT LUẬN
Việc tìm hiểu về quy trình nhập khẩu là một việc làm cần thiết. Nó giúp nhóm em hiểu hơn mặt hàng thiết bị y tế, cũng như các bước mua bán, vận chuyển hàng hóa an tồn về Việt Nam. Từ đó xây dựng nền tảng về kiến thức xuất nhập khẩu bên trong mỗi người, tạo tiền đề cho việc lựa chọn những công việc phù hợp giữa bản thân với ngành xuất nhập khẩu.
Chương 1 và chương 2 đã giúp nhóm có cái nhìn tổng quan về thiết bị y tế, đặc điểm của ngành cũng như các chính sách liên quan, nắm rõ được thủ tục, quy trình để nhập khẩu các loại thiết bị y tế từ các bước cơ bản như thông quan, thuê phương tiện vận tải, chứng từ, thanh toán cho đến những bước chi tiết hơn như bảo hiểm, kiểm hàng hay giải quyết tranh chấp giữa các bên.
Với chương 3, sau khi đã nắm rõ về đặc điểm ngành hàng cũng như quy trình xuất nhập khẩu kết hợp với nhiều nguồn thơng tin khác, nhóm đã phân tích SWOT đã có cái nhìn rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức khi nhập khẩu thiết bị y tế, từ đó đề xuất giải pháp giúp phát triển hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế được phát triển hơn, mang lại cho nước nhà những sản phẩm y tế, chăm sóc sức khỏe tối tân, hiện đại nhất với giá cả hợp lý.
Bên cạnh những điều trên, nhóm cịn thấy được rằng hoạt động xuất nhập khẩu là cơng việc cần có sự hợp tác từ nhiều bên liên quan, đến từ nhiều quốc gia và tổ chức khác nhau. Vì vậy, muốn phát triển sự nghiệp hơn nữa, thì ngồi nắm vững kiến thức về xuất nhập khẩu, bản thân mỗi người cịn phải khơng ngừng trau dồi kĩ năng mềm về đàm phán, văn hóa các quốc gia, ngoại ngữ… để đáp ứng yêu cầu việc làm và mở ra cơ hội thăng tiến cho bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chuyên đề Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế của công ty cổ phần thiết bị y tế Medinsco
Công văn 8678/TCHQ-TXNK Danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam
GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, ThS. Kim Ngọc Đạt, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2010
Nghị định 169/2018/NĐ-CP Khái niệm về trang thiết bị y tế
Nguyễn Thị Bích Hà, Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hồn thiện quy trình nhập
khẩu hàng hóa tại cơng ty cổ phần giặt ủi y tế VT, Trường Đại học HUTECH,
14/07/2014
Thông tư 14/2018/TT-BYT Danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa XNK
Thơng tư 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng
Vũ Anh, “90% thiết bị y tế ở Việt Nam đều phải nhập khẩu”, Báo Đầu tư, 7/12/2019