Với dóy axit bộo khụng no R-COOH

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đồng phân lập thể và hiệu ứng cấu trúc trong giảng dạy hóa hữu cơ ở trường THPT chuyên (Trang 46 - 49)

- Đặc điểm: Cú nguyờn tử H linh động (cú liờn kết AH phõn cực, A cú ĐAĐ lớn)

b. Với dóy axit bộo khụng no R-COOH

Axit khụng no thường cú tớnh axit mạnh hơn axit no (vỡ ĐAĐ của Csp>Csp2>Csp3), nhất là axit β, γ do vị trớ này chỉ cú –I, khụng +C (vị trớ α vừa –I và +C).

STT Axit Pka

1 CH3-CH2-COOH 4,87

2 CH2=CH-COOH 4,26

Giữa 2 đồng phõn cis và trans của axit α –khụng no, đồng phõn cis cú tớnh axit mạnh hơn (do hiệu ứng khụng gian làm giảm ảnh hưởng +C của nối đụi.). Vớ dụ.

STT Axit Pka

1 Cis- CH3-CH=CH-COOH 4,38 2 Trans - CH3-CH=CH-COOH 4,68 c. Với axit thơm:

STT Axit Pka

1 H-COOH 3,75

2 C6H5-COOH 4,18

3 CH3-COOH 4,76

1< 2 do H khụng cú hiệu ứng cũn C6H5 cú –I <+C (do COOH là nhúm phản hoạt húa). 2> 3 do trạng thỏi động thỡ

CH3-COO- CH3 cú +I làm mật độ điện tớch õm tăng lờn, anion khụng bền.

C6H5 cú –I,-C làm mật độ điện tớch được giải tỏa , anion bền

Với dẫn xuất của axit Benzoic X-C6H4-COOH, thỡ ựy thuộc vào bản chất X và vị trớ của X mà tớnh axit cú thể tăng hay giảm.

Quy luật: Dự X đẩy e hay hỳt e nhưng X ở vị trớ octo thỡ luụn làm tăng tớnh axit (đồng phõn octo luụn cú tớnh axit lớn hơn axit Benzoic và lớn hơn cỏc đồng phõn cũn lại), do hiệu ứng octo ( tổng hợp của nhiều yếu tố như –I, hiệu ứng khụng gian, liờn kết Hidro nội phõn tử.....).

C6H5-COOH cú Pka = 4,18 và bảng sau đõy:

STT X p m o 1 NO2 3,43 3,49 2,17 2 F 4,14 3,87 3,27 3 OH 4,54 4,08 2,98 4 CH3 4,37 4.27 3,91 2. Tớnh bazơ - Bazơ là chất nhận proton H+. - Đặc điểm: Cú nguyờn tử Z cú cặp e tự do

Thường gặp: - Nhúm 1: Anion của cỏc axit yếu như C2H5O-, OH-, C6H5COO-, CH3COO-... - Nhúm 2: Amin, ancol, phenol.

2.1. Nhúm 1.

Anion của cỏc axit yếu được coi la bazơ liờn hợp của axit HA HA  H+ + A-

Axit Bazơ liờn hợp Axit càng yếu thỡ Bazơ liờn hợp cú tớnh bazơ càng mạnh.

Tớnh axit: C2H5OH < H-OH < C6H5OH < CH3COOH Tớnh bazơ: C2H5ONa> NaOH > C6H5ONa > CH3COONa

2.2. Nhúm 2

Amin có tính bazơ mạnh hơn ancol và phenol, nhng lại yếu hơn các ancolat và phenolat: CH3O(–) > HO(–) > C6H5O(–) > CH3NH2 > CH3OH > C6H5OH

Xột riờng trường hợp amin

- Tớnh bazơ của cỏc amin dóy bộo > NH3 > Amin thơm

NH3 <

- Amin bậc 2 cú tớnh bazơ mạnh hơn amin bậc 1 (vỡ cú 2 nhúm gõy hiệu ứng +I) và hơn cả amin bậc 3 (vỡ amin bậc 3 cú 3 gốc R làm cation sinh ra được hiđrat húa khụng bền do ỏn ngữ khụng gian).

- Đưa thờm nhúm hỳt e vào gốc R (-I,-C) sẽ làm cho tớnh bazơ giảm đi

STT Chất Pkb

1 13,5

2 8,7

3 6,3

4 NH3 4,76

Cho Pkb của C6H5NH2 là 9,42 ; xột X-C6H4-NH2 STT X Pkb của đồng phõn para Pkb của đồng phõn meta 1 CH3 8,88 9,31 2 NO2 12,98 11,5

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đồng phân lập thể và hiệu ứng cấu trúc trong giảng dạy hóa hữu cơ ở trường THPT chuyên (Trang 46 - 49)