TÍNH KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN BỘ VÀ TỪNG PHẦN VIỆC TRONG NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế cơ sở sản xuất docx (Trang 53 - 67)

1. Xác định ngạch định mức

4.2.TÍNH KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN BỘ VÀ TỪNG PHẦN VIỆC TRONG NHÀ MÁY

PHẦN VIỆC TRONG NHÀ MÁY

1. Tính khối lượng lao động đế sản xuất một đơn vị sản phẩm thứ i:

Ti = ti.N’i

ti: định mức giờ công sản xuất một đơn vị sảng phẩm thứ i. Có 3 cách tính:

- Xác định chính xác: cơ sở được dựa vào quy trình chế tạo sản phẩm. Sau khi sơ bộ tính toán được tiến hành bấm giờ để định giờ công cho một sản phẩm. -Phương pháp suy rộng: cơ sở dựa trên sự phân tích theo nhom sản phẩm., sau đó xác định theo một sản phẩm điển hình trong nhóm. Từ đó định mức cho sản phẩm trong nhóm. Phương pháp này giảm được thời gian bấm giờ.

- Phương pháp sủ dụng định mức trung bình tiên tiến: dựa trên chỗ nhà máy đã sản xuất chi tiết đó để chọn mức giờ công phù hợp.

2. Tính khối lượng lao động loại sản phẩm thứ i công việc thứ i: Tij = Ti.kij

kij: tỷ lệ % cho công việc thứ j của sản phẩm thứ i.

Ti, kij được cho trong bảng 22( trong đó ti chọn theo ZIL 130 và GAZ 53A, IFA) T T Loại sản phẩm Đơ n vị ti (giờ) ki (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Piston Đ/cơ Quả 5.5.6.5.5 20 11,3 13,7 7.5 42 5,5 2 Chốt pison Cái 1.1:1.2:1:1 20 30 50

3 Chốt chuyển hướng Cái 3.4.3 10 15 30 45 4 Xéc măng Bộ 21.1.23.20 .1 17 10 5.5 20,5 47 5 Bạc trục cơ Bộ 7.3.20.7.3 11 38 8,5 5 7 5 12 13,5 6 Bạc biên Bộ 9.5.1.8.9.8 11 38 8,5 5 7 5 12 13,5 7 Sơ mi Cái 6.6.7.5.6.6 40 4.5 14 37 45 8 Rôtuyn Cái 4,2 6,5 5,5 10 9 35,5 33,5 9 Bán trục Cái 18 6,5 32 8 5,5 48 10 Bánh răng cam Cái 16 15 10 75,5 8 27,5 24 11 Bánh răng cơ Cái 16 15 10 75,5 8 27,5 24 12 A cơ hộp số Cái 16 25 7 17,5 8,5 23,5 18,5 13 Trục thứ cấp h.số Cái 17.5.17.17.5 20 21,5 8,5 24.5 25,5 14 Nhíp trước Bộ 18.16.16 70 20,5 9,5 15 Nhíp chính sau Bộ 22.20.22 70 20,5 9,5 16 Nhíp Bộ 9.8.8 70 20,5 9,5

phụ

1. rèn. 2. Đúc. 3. Khoan. 4. Phay. 5. Bào.

6. nhiệt luyện. 7. Mài. 8. Tiện. 9. Doa. 10. Cắt, xén. 3. Tính khối lượng lao động tổng cộng loại công việc thứ j. T∑j =

a: số chi tiết có công việc thứ j( cần công việc thứ j).

4. Tính tổng khối lượng lao động chính.

T∑ ∑= =

b: số công việc cần phải có để chế tạo n loại sản phẩm.

5. Tính tổng khối lượng lao động toàn nhà máy.

∑T = T∑∑ + Ti Ti = ( 5-6)% T∑∑

* Xắp xếp các phân xưởng dựa trên các cơ sở: - Loại sản phẩm.

- Khối lượng lao động chung toàn nhà máy.

- Tính công nghệ phức tạp và đơn giản của loại sản phẩm. - Giá thành của loại sản phẩm.

Sau khi phân bố các phân xưởng lập bảng tổng hợp như bảng 23. Bảng 23: Tổng hợp khối lượng lao động:

Loại CV P/Xưởng Rèn tổng Đúc tổng Khoan tổng Tiện tổng … Tổng cộng X

P/x cơ khí1 O O X X

P/x cơ khí2 O O X X

P/x gia công nóng X X O X

Một ví dụ về mi được cho trong bảng 24: Bảng 24: mi

TT Xe ZIL 130 mi( kg)

(1) (2) (3)

1 Pit tong động cơ 0.829 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Chốt pitong 0.21 3 ắc pize 1.1 4 Xéc măng 0.632 5 Máng đệm trục cơ 0.63 6 Máng biên 0.976 7 ống lót xylanh 3.829 8 Rô tuyn 0.5 9 Bán trục 13.32 10 Bánh răng cam 2.4 11 Bánh răng cơ 1.3 4.3. Các tính toán khác:

Các tính toán khác như tính năng lực sản xuất, tính diện tích và bố trí mặt bằng, tương tự như tính toán đối với nhà máy sửa chữa lớn ô tô trên khối lượng lao động từng phần việc đã được xác định.

Chương 5:

CÁC CÔNG TRÌNH TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 5.1. PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC

1. Theo niên hạn sử dụng

- Kiến trúc đặc biệt: Các lăng tẩm, đài kỷ niệm có giá trị sử dụng vĩnh cửu. - Công trình loại 1: Có niên hạn sử dụng >60 năm( nhà hát lớn, nhà ga…)

- Công trình kiến trúc loại 2: Niên hạn sử dụng > 10 năm( bệnh viện, trường đại học…)

- Công trình kiến trúc loại 3: Niên hạn < 10 năm( trường phổ thông, nhà ở…) - Công trình loại 4: Niên hạn < 15 năm.

2. Theo kiến trúc

Một tầng và nhiều tầng

- Một tầng được áp dụng cho các nhà xưởng, nhà bảo quản xe, nhà kho… - Nhà nhiều tầng dùng làm nhà văn phòng, chỗ ở làm việc của các phòng ban. * Loại nhà 1 tầng:

Ưu điểm:

+ Dễ lắp đặt máy móc, thiết bị + Chịu được tải trọng lớn. + Chịu được rung động.

+ Chi phí nhỏ, sử dụng, bảo quản, sửa chữa thuận tiện. Nhược điểm: chiếm diện tích lớn, thoát nước khó. * Loại nhiều tầng: có ưu, nhược điểm ngược lại.

5.2. CƠ CẤU KIẾN TRÚC

Bao gồm: nền nhà, mái nhà, cửa sổ, cột, cửa ra vào. 1. Nền nhà

Yêu cầu chịu được va chạm, chống uốn, cứng chắc, không cháy, không ăn mòn, không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao.

Khu vực sản xuất:

- Nơi để xe, rửa xe, bảo dưỡng, gian máy, gầm, chế hòa khí, sơn, nhiên liệu, kho tổng thành phụ tùng: Loại nền nhà là bê tông, bê tông, nhựa.

- Khu rửa chi tiết, gian ác quy, mạ: nền nhà gạch tráng men. - Rèn đúc, hàn: Nền đất sét nện hoặc bê tông.

* Chú ý:

+ Nền nhà phải chống trượt trong khi đi lại, thao tác, vì thế thông thường trên nền nhà gạch có khía nhám tăng ma sát.

+ Để thoát nước, nền nhà có dộ dốc ra ngoài khoảng 1%; riêng gian rửa chi tiết dốc 2%.

+ Các nơi đỗ xe trên nền nhà, nên xây thềm để xe không xô vào nhau hoặc xô vào tường.

Hình 1

Hình 2: Hình 1:

Trên hình 1: L = l + T -

Rk: bán kính lăn của bánh xe. k = ( 0.15 – 0.2)m

Trên hình 2: L = 2D + T - 2

2. Cột nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải chịu được sức nặng của mái, pa lăng vận chuyển, gió bão. - Khẩu độ nhà < 18m, chọn khoảng cách cột lấy theo bội số của 3( 6,9,12,15,18…).

- Nếu khẩu độ > 18, khoảng cách cột lấy theo bội số của 6( 24,30,36,42…)và giữa khoảng cách giữa các gian là 12m.

a

b

lien hop mai nha

khoang cach cac cot(gian) khau do mai nha

- Kích thước tiết diện ngang của cột: a x b ( mm): + Loại không có cầu trục: 300x300

400x400 500x500 300x450 500x600 + Loại có cầu trục vận chuyển: 600x800 500x500 400x600

- Chiều cao cột nhà phụ thuộc vào khẩu độ nhà: + Cột cao( 8,4-9) m với loại nhà khẩu độ( 18-24) m + Cột cao 12.6 m với loại nhà khẩu độ > 24m.

- Ngoài các yêu cầu về sản xuất cần phải chú ý đến chiếu sáng và an toàn, vệ sinh công nghiệp:

+ Diện tích cho công nhân ≥ 4

+ Chiều cao cột nhà lấy sao cho dung tích không khí của một công nhân > 13 + Chiều cao từ nền nàh đến trần ≥ 3.2 m.

+ Các cột trái nhà ≥ 2.2 m. 3. Mái nhà:

Bằng ngói, gỗ, bê tông, tôn.

- Mái ngói dễ thi công nhưng chỉ áp dụng cho nhà xưởng khẩu độ < 15m. - Nhà khẩu độ > 18m dùng mái bê tông.

- Mái tôn chống nóng không tốt. 4. Tường nhà

Bằng gạch, da, bê tông.

- Với tường bao ngoài xí nghiệp: chiều dày 250 – 500 mm. - Tường ngăn < 250 mm. 5. Cửa sổ Bảng 25: Kích thước cửa sổ. Kích thước cửa sổ( m) Cao Rộng 1.2 2 2.4 3 3.6 4 0.6 1 0.6 1.5 6. Cửa lớn

- Dùng cho cửa kho và khu vực sản xuất: - Gạch xây nhà tường bao: (310 – 380)mm. - Tường bao bằng bê tông: ( 300-600) mm. - Tường pane, đá: ( 220-250) mm.

Tường ngăn không nhất thiết bằng gạch, bê tông có thể thay thế bằng lưới thép( tránh nới cần kín đáo).

lo?i 2 cánh

lo?i 1 cánh

Cửa 1 cánh có kích thước cao rộng. Bảng 26: kích thước cửa lớn. Cửa 1 cánh lớn( m) Cao Rộng 2.4 1 2.4 0.9 Cửa 2 cánh 2.4 1.5 2.4 2

+ Cửa mở ra ngoài tiết kiệm diện tích trong phòng, đảm bảo an toàn, phòng hỏa, nhưng có nhược điểm là ảnh hưởng đường đi lại. Cửa loại này dùng ở các phòng, gian trong phân xưởng và cổng phụ của cơ sở sản xuất.

+ Cửa mở vào trong có ưu, nhược điểm ngược lại. Loại này thường dùng cho cổng chính vào cơ sở sản xuất.

+ Ngoài cửa xoay, còn có cửa trượt, cửa xêp, kéo về 1 hoặc 2 phía.

7. Các thiết bị công nghiệp a/ Thông gió:

Dùng để thông gió các khí độc hại ra ngoài và làm mát môi trường. Đánh giá thông gió bằng nhiều tiêu chuẩn nồng độ khí độc cho phép:

Bảng 27: Tiêu chuẩn nồng độ khí độc cho phép.

Khu vực Nồng độ khí độc cho phép Cp( mg/ ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CO Khí chì NO C3H4O

BDSC 20 0.01 5 0.5

Bảo quản xe 200 0.01 5 0.5

+ Các phương pháp thông gió:

- Dùng máy hút không khí có khí độc ra ngoài. - Thổi khí sạch vào xưởng đẩy khí độc ra ngoài. - Dùng hỗn hợp cả 2 loại trên.

+ Các bố trí thiết bị thông gió: Thấp và cao so với mặt nền: - Thấp ≥ ( 0,7-1) m.

* Một số ký hiệu thông gió trên mặt bằng:

b. Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo:

Dùng chiếu sang tự nhiên là tốt nhất phù hợp với sinh lý con người, đỡ tốn điện năng.

- Nhân tạo sử dụng các loại đèn. Có 2 loại: + Chiếu sáng chung: dùng đèn huỳnh quang.

+ Chiếu sáng cục bộ: dùng đèn có dây tóc( đèn sợi đốt).

Máy móc công cụ chỉ được chiếu sáng cục bộ bằng đèn sợi đốt. - Đánh giá mức độ chiếu sáng tự nhiên bằng chỉ số:

Lux. 100

Độ sáng l điểm ngoài nhà xưởng trên mặt phẳng cùng thời điểm đó Chỉ số “l” thực tế rất khó do nên thông thường sử dụng chỉ số sau: T – tổng diện tích các cửa của toàn nhà xưởng

Tổng diện tích toàn nền nhà Tiêu chuẩn chiếu sáng:

Bảng 28: Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên.

Nơi làm việc l T

Có cửa nóc Không cửa nóc

Nơi bảo quản 1 0.2 >1/15

Nơi rửa xe 2 0.5 >1/10

BDSC 3-5 1 >1/8

Bảng 29: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo Nơi làm việc W/ Sơn, đệm, tháo lắp, tổng thành >20 Tiện nguội, hàn mạ >25 Gò, rèn, lốp >15 Các kho khác >5 Contents Chương 1...2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ CƠ SỞ SẢN XUẤT...2

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG...2

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN GIẢI QUYẾT KHI THIẾT KẾ...2

1.3 BẢN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ...3

1.4 CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ...3

1.5 CÁC LOẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT TRONG NGÀNH Ô TÔ...4

Chương 2...6

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỬA CHỮA Ô TÔ...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1 THIẾT KẾ SƠ BỘ...6

2.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠ SỞ...26

2.3. THIẾT KẾ KĨ THUẬT CÁC PHÂN XƯỞNG...30

CHƯƠNG 3...37

THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP- CÔNG TY VẬN TẢI Ô TÔ...37

3.1 Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa...37

1 . Xác định ngạch định mức...37

3.2 chương trình sản xuất của xí nghiệp...41

Chương 4:...50

THIẾT KẾ NHÀ MÁY. CHẾ TẠO PHỤ TÙNG Ô TÔ...50

4.2. TÍNH KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN BỘ VÀ TỪNG PHẦN VIỆC TRONG NHÀ MÁY...53

Chương 5:...57

CÁC CÔNG TRÌNH TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP...57

5.1. PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC...57

5.2. CƠ CẤU KIẾN TRÚC...58

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế cơ sở sản xuất docx (Trang 53 - 67)