1. Xác định ngạch định mức
3.2 chương trình sản xuất của xí nghiệp
Chương trình sản xuất ở xưởng bảo dưỡng sửa chữa của xí nghiệp vận tải ô tô được xác định theo đơn vị giờ công bao gồm toàn bộ các công tác về bảo dưỡng các cấp và sửa chữa nhỏ cho toàn bộ phương tiện của xí nghiệp
1.Tính số xe hoạt động Avd
Avd=Ac. hd
2. Tính tổng quãng đường xe chạy trong 1 năm của xí nghiệp Ln =
3. Tính tổng quãng đường xe chạy trong 1 ngày đêm của xí nghiệp
Lngd =
4. Tính tổng số lần vào cấp trong năm Nn (đã có ở trên) 5. Tính tổng số lần vào cấp trong 1 ngày đêm
Nngd =
6. Tính thời và nhịp sản xuất
Nhịp sản xuất : Rịj =
Rij: Nhịp sản xuất của loại xe thứ I cấp thứ j
Thời sản xuất được tính cụ thể với từng loại trạm cụ thể ở phần sau
7. Tính tổng khối lượng lao động cơ bản trong năm
+Khối lượng lao động một cấp trong năm (tính cho tất cả các loại xe ): To = tdmij.Nnn
+khối lượng lao động toàn xí nghiệp được tính
To = To = tdmij.Nnn
+Khối lượng tiểu tu cho 1 xe trong năm : Ttt=ttt.Lni/1000
+Khối lượng tiểu tu cho cả xí nghiệp trong năm Ttt= tni.
+Tổng khối lượng lao động chính cho bảo dưỡng và sủa chữa T = To +Ttt
+Khối lương lao động phu : Không tham gia vào công tác bảo dưỡng sửa chữa ô tô nhưng có tác dụng duy trì sự hoạt động của xí nghiệp
8. Tính tổng khối lượng lao động trong năm
= T +Tp
Sau khi có tổng khối lượng lao động thì tiến hành phân bố lao động tại trạm và tại gian theo các loại hình thức và theo công việc bảng 17vaf 18
Bảng 17:Bảng khối lượng công việc tại trạm và gian theo hình thức Hình thức Khối lượng lao động
Ttr Tm % h công % h công EO 100 TO1 100 TO2 70-80 20-30 TT 40-50 50-60
Bảng 18:phân bổ khối lượng lao động tại trạm và gian theo các công việc TT Loại công việc Khối lượng lao động theo công việc (h)
Ttr Tm
% h công % h công
1 Chuẩn đoán kĩ thuật 100
3 Điều chỉnh 100 4 Tháo lắp tổng thành 100 5 Tháo lắp cum tổng thành 30 70 6 Điện ô tô 30 70 7 Ắc quy 10 90 8 Chế hòa khí 25 75 9 Lốp 25 75 10 Mộc 20 80 11 Gò 60 40 12 Đệm 10 90 13 Hàn 30 70 14 Rèn nhíp 0 100 15 Cơ khí nguội - 100 16 Sơn 50 50 9. Tính năng lực sản xuất
a)Tính số công nhân
Số công nhân bảo dưỡng , sửa chữa được tính như nhà máy sửa chữa lớn ô tô: Pdn = ; Ptt =
Tương tự như nhà máy đại tu cần phải tính số công nhân từng gian từng phân xưởng và trên từng trạm theo khối lượng lao động tương ứng.
b)tính số trạm bảo dưỡng , sửa chữa nhỏ *Tính trạm vạn năng
+Thời của trạm :
ij= +td
Td: Thới gian ra vào trạm
+Số trạm cấp cao (theo ví dụ là cấp số 2)được tính như sau: Xij= (với =0.85-0.95)
: Là hệ số sử dụng trạm . Vì nội dung của bảo dưỡng cấp cao phức tạp do đó tăng số trạm lên bằng cách chia cho hệ số nhỏ hơn 1. Trạm cấp không thấp hơn n2
*Tính toán theo tuyến dây truyền +Thời của trạm :
ij= +td (phút) m: Số công nhân trung bình của 1 trạm trên tuyến +Số tuyến I được tính theo :
i=
+xác định chiều dài tuyến dây truyền Lt = La.Xij+ a.(Xij-1) La :chiều dài mỗi trạm
a:Khoảng cách từ trạm nọ đến trạm kia c)Tính số lượng máy cắt gọt gia công : Mgc Mgc =
Tổng khối lượng lao động của tất cả các phần việc về gia công cơ khí có liên quan đến máy móc và gia công cơ
Trong đó : Tiện 48%Mgc Tiện Rêvônve 12%Mgc Phay 12%Mgc Mài 10%Mgc Mài hai đá 8%Mgc Bào 5%Mgc Khoan 5%Mgc d)Tính số lượng cột cung cấp nhiên liệu
Xcp =
Ao: Số xe cần lấy nhiên liệu trong ngày Tf: Thời gian lấy nhiên liệu của 1 xe(phút)
: Thời gian cấp phát nhiên liệu của 1 cấp phát (giờ)
Trong điều kiện không cần dự trữ nhiên liệu thì không cần tính mục này e)Tính cầu rửa xe :
Lấy theo tiêu chuẩn kinh nghiệm : -50-100 xe/ngày dùng 1 cầu rửa xe -150-200 xe/ngày dùng 2 cầu rửa xe -250-300 xe/ngày dùng 3 cầu rửa xe
g)Tính nguyên vật liệu dự trữ cho xí nghiệp vận tải (1)Nhiên liệu và vật liệu bôi trơn (dầu bôi trơn)
+Nhiên liệu :
Znl= .1.015
Ac:số xe của xí nghiệp : Hệ số ngày xe tốt
lngd : Quãng đường ngày đêm xe hoạt động Q : Lượng tiêu hao nhiên liệu tính bằng lít/100km
Dz : Số ngày dụ trữ nhiên liệu theo quy định của nhà nước :xăng 5 ngày ; diezel 10 ngày
+Dựa vào nhiên liệu dự trữ ta xác định lượng dầu bôi trơn Dầu bôi trơn động cơ bằng 1%Znl
Dầu truyền động bằng 0.8%Znl Mỡ (Ca,Na,phấn chì)bằng 1%Znl (2)Xăm lốp dự trữ (bộ)
Zxl=
Dz :số ngày dự trữ cho xăm lốp 20-30 ngày n:Số bộ lốp xe trên 1 ô tô L1 :Định ngạch tuổi bền của lốp : +Trên đường tốt :L1=36000-100000 km +Đường sấu:L1=20000-26000 km 3/Vật liệu dự trữ : Zvl=
: Tổng số quãng đường xe chạy trong năm của xí nghiệp thiết kế bm : Định mức tiêu hao vật liệu cho 1 triệu km xe chạy
Dz : Số ngày dự trữ của vật liệu theo quy định của nhà nước từ 30-60 ngày Bảng 19:
Tên vật liệu Đơn
vị
bm
Xe tải Xe ben Xe con Xe ca
1 Kim loại đen Kg 21 37 13 53
2 Chế phẩm kim
loại
Kg 1.3 3.3 1 2.4
3 Phụ tùng bắt nối Kg 3.5 8.7 2.2 7.5
4 Kim loại màu Kg 0.4 0.7 0.4 3.4
6 Hóa chất Kg 3.2 4.7 2.9 5.9 7 Gỗ Kg 0.1 0.1 0 0.1 8 Hàng công nghiệp M(kg) 1.1(6.4) 1.9(6.8) 0.8(3.6) 6.3(13.7) 9 Vật liệu khác Kg 1.5 3.7 2.4 4.7
Chú ý :Nếu xe kéo rơ móc vật liệu dự trữ tăng lên 5-20% (4)Phụ tùng dự trữ :
Zpt= (kg) Ac :số xe có của xí nghiệp
Ga :Trọng lượng riêng của xe
Dz: Số ngày dự trữ phụ tùng 30-60 ngày : Hệ số chuyển đổi chu kì trong năm
bp:Định mức thay thế phụ tùng tính theo trọng lượng xe =5-10 (trong 1 chu kì đại tu)
h)Tính điện năng
W=W1+W2
+W1:Lượng điện năng cho sản xuất W1=
Ntb:Công suất của máy móc thiết bị
:Thời gian làm việc của máy móc thiết bị trong năm Ktb : Hệ số làm việc không đồng thời =0.2-0.6
+W2:Điện năng tiêu thụ cho việc chiếu sáng W2=
Nc: Công suất dụng cụ chiếu sáng trong xí nghiệp Thời gian chiếu sáng trong năm của thiết bị
Kc:Hệ số làm việc không đồng thời =0.6-0.9
10. Tính diện tich xí nghiệp
a)Tính diện tích sản xuất văn phòng (1)Các gian sản xuất
Fs/x=fpl+fp2.(Ps/x-1) (m2)
fpl:Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân thứ 1 trong gian sản xuất fp2:Tiêu chuẩn diện tích tính từ người công nhân thứ 2 trở đi Ps/x:Số công nhân thực tế ở ca đông nhất
fpl=8-15m2; fp2=4-6m2
(2)Các khu vực sửa chữa bảo dưỡng
Ftrạm:Diện tích hình chiếu của xe
Xtrạm:Số trạm sửa chữa và bảo dưỡng trong xí nghiệp
Ktrạm: Hệ số khuyêch đại cho các trạm bảo dưỡng , Ktrạm=4-5 (3)Văn phòng nhà ở vệ sinh
Diện tích văn phòng nhà ở vệ sinh:Lấy theo tiêu chuẩn : +Văn phòng 4-5 m2/người
+Nhà ở cán bộ công nhân viên :3-4 m2/người +Nhà tắm vệ sinh:3-5 cái/100 người
b)Các kho tàng
+Theo số xe có trong xí nghiệp : Fkho = Ac.fa
Ac: Số xe có trong xí nghiệp
fa: Tiêu chuẩn diện tích của kho cho một đầu xe +Theo số km chạy: Fkho =
fb:Tiêu chuẩn diện tích kho cho 1 triệu km xe chạy +Theo tổng số máy móc của xí nghiệp
Fkho =fc. (m2) : Tổng số thiết bị máy móc trong xí nghiệp fc : tiêu chuẩn diện tích của kho cho 1 thiết bị Bảng 20:fa, fb, fc
TT Các loại kho fa(m2) fb(m2) fc(m2)
1 Kho dầu mỡ 0.3-0.6 7 2.5 2 Kho xăm lốp 0.25-0.35 8 3-3.5 3 Kho vật liệu phụ tùng 0.5-0.7 17 3-3.5 4 Kho dụng cụ đồ nghề 0.15-0,2 3 2.5 5 Kho dụng cụ lái xe 0.15 3 2.5 6 Kho tổng thành 0.3-0.5 10 3-4 7 Các kho khác 0.25 2.5
c)Tính diện tích bến bãi khu bảo quản xe Số xe cần bảo quản :
M= Ac-(Asa+An+Ax)
Ac: Số xe có trong xí nghiệp
Asa: Số xe đang nằm sửa chữa bảo dưỡng An: Số xe đỗ ngoài bến trạm của xí nghiệp Ax: Số xe đang đi công tác chưa về xí nghiệp -Diện tích kho:
Fbq=M.fh/c.kbq
M: Số xe cần bảo quản Kbq: Hệ số khuyếch đại fh/c: diện tích hình chiếu xe