IV. Liên minh chiến lược: Apple Inc & Motorola Co
4.5 Kết quả :
4.5.2. Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của chiến lược liên minh
Liên minh đã vẽ lên những tham vọng và mục tiêu của cả Apple & Motorola đồng thời cũng cho thấy rằng đơi bên đều tìm hiểu và hiểu rõ đối tác của mình.Tuy nhiên lợi ích đã khơng đạt đƣợc khi kết quả liên minh là thất bại bởi những yếu tố sau:
- Apple đã q rõ mục tiêu của đối tác chính vì thế mà đối với Apple đây chỉ là một sự thử nghiệm công nghệ, hãng đã khơng tập trung vào lợi ích chung mà tìm kiếm riêng cho mình những khoản lợi riêng, e dè trong việc tiến hành chuyển giao công nghệ - Dựa trên lý thuyết là mong muốn chia sẻ rủi ro khi thâm nhập vào thị trƣờng hoàn
GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 33
Motorola.Ví dụ : Khi so sánh với Rokr E1, máy không trực tiếp download nhạc mà phải thơng qua máy tính có phần mềm iTunes, Steve Jobs cho biết rằng sẽ tốn chi phí nhiều hơn khi download trực tiếp nhạc từ điện thoại nên giá sẽ đắt hơn, khoảng 3 USD/bài. Do vậy, việc này là chƣa khả thi.
- Một phần khác là do Motorola đã khơng tập trung cho việc tìm kiếm một sản phẩm mới, đã phân tán khá rộng những tiềm lực vốn có của mình để khoảng thời gian sau này họ cũng không mấy thành công khi tung ra những dòng điện thoại di động đa năng.
Chúng ta tự hỏi rằng liệu việc Apple hạn chế dung lƣợng của Rokr E1 là để bảo vệ dòng máy nghe nhạc iPod của mình và để trải đƣờng cho điện thoại “iPod Phone” hay không? (trƣờng hợp của iPhone ). Hay là Apple đang ấp ủ một dự án mở rộng một dịch vụ nhạc số mới cung cấp nhạc cho điện thoại riêng của hãng.
GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 34
LỜI KẾT
“Liên minh” có lẽ là một thuật ngữ khá quen thuộc, nó xuất hiện trong rất nhiều lĩnh vực, từ quân sự, chính trị cho đến kinh tế xã hội, nhưng trong đề tài của chúng tơi liên minh được nhìn nhận theo hướng kinh tế, cụ thể là liên minh chiến lược giữa các cơng ty, tập đồn đa quốc gia.
Nội dung trình bày đã nêu một cách cụ thể về liên minh giữa các tập đoàn đa quốc gia Apple – Motorola – Microsoft và qua đó khơng chỉ cho chú ng ta có được những khái quát cơ bản về tình hình các liên minh hoạ t đợng như thế nào hiê ̣n nay mà còn giúp chúng ta hiểu được quá trình liên minh chiến lược thực tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, từ cở sở hình thành liên minh, quá trình thưc hiện, lợi ích mang lại từ liên minh. Đặc biệt là những bài học kinh nghiệm quý giá từ cả hai chiến lược liên minh, như là: khi thưc hiện liên minh phải có sự nỗ lực từ hai phía, nguồn lực phải được sử dụng hiêu quả, hay thời điểm thực hiện liên minh….Đó là những bài học kinh nghiệm mà bất kì một cơng ty hay tổ chức nào đều muốn học hỏi..
Thật sự, liên minh là một chiến lược được áp dụng trong thời đại tồn cầu hóa khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nó giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro , tạo ra những phương thức thâm nhập thị trường hiệu quả, nhưng làm sao để một liên minh chiến lược dẫn đến thành công quả là một thách thức.
GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 35
Nhận xét của giảng viên
............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................
GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh trong tồn cầu hóa kinh tế,
NXB Thống kê.
[2] Bộ môn QTKDQT,Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh Tế TpHCM
[3] Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, 2008, trang 867. [4] Refix Culpan, Multinational Strategic Alliances, International Business Press,
1993, pg82.
[5] Farok J. Contractor & Peter Lorange, Cooperative Strategies in International Business, Elsevier Science, 2002, pg10.
[6] Margarita Išoraitė, Importance of strategic alliances in company’s activity,
http://www3.mruni.lt/~int.economics/5nr/Isoraite.pdf
[7] Anna Claudia Pellicelli, Strategic Alliances, http://www.ea2000.it/2- 04pellicelli.pdf
[8] Pablo C. Biggs, Managing Cultural Differences in Alliances,
http://www.strategic-triangle.com/pdf/ACF53D2.pdf [9] http://apple-history.com [10] http://newsweek.com [11] http://vietnamnet.com.vn [12] http://forbes.com [13] http://sohoa.vnexpress.net/Topic/?ID=219 [14] http://thuatquantri.com