- Thống kê xà gồ và vật liệu bao che:
3.3.6. Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện
a. Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện
- Cách thứ nhất là buộc cột ngay ở dưới công son đỡ dầm cầu chạy, chỗ buộc có đệm các khúc gỗ vào các mép cạnh cột để dây cáp không bị uốn gãy. Không nên buộc cột ở điểm quá thấp dưới công son, trừ khi tay cần của cần trục quá ngắn. Nói chung là điểm buộc phải ở cao trên trọng tâm của cột. Đôi khi tay cần trục quá ngắn không thể cẩu được cột dài người ta hạ trọng tâm cột xuống thấp bằng cách gắn thêm vào chân cột một trọng lượng phụ để có thể hạ thấp điểm buộc cột xuống. Như vậy việc cẩu lắp và lồng
chân đế cột vào các bulông giằng sẽ mất nhiều công hơn và phải dùng thêm dây kéo chân cột. Khi lắp xong cột việc tháo dỡ các dây cẩu khỏi cột tiến hành ngay ở dưới đất
1. Đòn treo, 2. Dây cáp, 3. Các thanh thép chữ U, 4. Đai ma sát Cấu tạo treo buộc cột thép
- Cách thứ hai là treo buộc cột ở trên đầu cột: Khi cẩu cột ngay ở tư thế thẳng đứng nên dễ lồng vào các bu lông giằng và dễ dóng cột theo đúng các đường tim. Cách treo cột này chỉ được áp dụng khi tay cần của cần trục lắp ghép khá dài hoặc vị trí tay cần cao hơn cao trình lắp kết cấu
Cách thứ nhất là buộc cột ngay dưới công son đỡ dầm cầu chạy là biện pháp được sử
3 4
52 2 1
+ Yếu cầu chiều cao, tầm với của cần trục nhỏ hơn + Độ ổn định cao, dễ đảm bảo khả năng chịu lực
+ Không cần kiểm tra ổn định cục bộ tại điểm móc treo như phương án treo ở đầu trên cột bằng quai treo
Lưu ý: Với cách treo buộc ở dưới vai cột, việc đảm bảo ổn định cột ở đúng tư thế thẳng đứng sẽ khó khăn hơn, dẫn đến cơng tác thi cơng mối nối giữa cột và móng gặp nhiều khó khăn
->Tính tốn và lựa chọn cáp treo buộc cấu kiện
Tải trọng của cột thép không lớn, do vậy, khi thi công không cần dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm có khóa bán tự động để cẩu lắp cột. Cáp treo là cáp 2 nhành có góc nghiêng của dây cáp: ϕ = 00.
b Tính tốn dây treo (cáp treo):
- Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của cấu kiện:
PTT = nPCấukiện+ Ptreo = 1,1.2,815 + 0,2 = 3,2965 T
Trong đó:
+ PTT: Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của cấu kiện (cột, dầm cầu chạy…). + n: hệ số vượt tải của tải trọng bản thân cấu kiện, thường lấy n=1,1.
+ PCấukiện: Tải trọng bản thân của cấu kiện (tính tốn theo kích thước và vật liệu cấu kiện). Cấu kiện nặng nhất là cột giữa nặng 2,2 T
+ PTreo: Tải trọng bản thân của thiết bị treo buộc (lấy trung bình 0,2T). - Lực kéo gây đứt cáp: * 0 3,2965 6. 9,9 cos 1.2.cos 0 tt P R kS k mn ϕ = = = = Trong đó: + Ptt: Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của cấu kiện.
+ n*: Số nhánh cáp, trong trường hợp này n*=2
+ m: Hệ số kể đến sự căng dây cáp không đồng đều (Phụ thuộc vào tính chất của việc treo buộc cấu kiện); thường lấy m = 1
+ ϕ: Góc nghiêng của nhánh dây cáp. ϕ=00
+ k: Hệ số an tồn, phụ thuộc vào tính chất sử dụng cáp và trọng lượng vật cẩu lắp k =3,5: cho dây neo, dây giằng.
k =5,0: cho dây ròng rọc của máy. k =6,0: cho dây cẩu vật nặng >50T.
k =8,0: cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật.
Thiên về an tồn, thường lấy k = 6,0
Tra bảng chọn cáp 6x37+FC, cường độ sợi cáp 195 kg/mm2. Đường kính sợi d=12mm, trọng lượng cáp 0.579 kg/m. Trọng tải gây đứt tối thiểu là 7,81 (T).