Khuếch đại, gia cố,gia cường cấu kiện

Một phần của tài liệu THUYẾT MINHĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2LẮP DỰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG BẰNG THÉP (Trang 48 - 53)

- Hướng di chuyển cảu cần trục lựa chọ sao cho đạt yêu cầu:

3.5.5 Khuếch đại, gia cố,gia cường cấu kiện

a Khuếch đại cấu kiện

+ Xà mái : Thường được sử dụng cho nhà công nghiệp nhịp lớn, có thể lên tới 70m, vì vậy thơng thường xà mái sẽ được khuếch đại thành những mơ đun có kích thước và trọng lương nhỏ hơn để dễ dàng lắp dựng

+ Dàn mái : Nhẹ, độ mảnh lớn, dễ biến dạng. Dàn mái thường được sử dụng với các nhà cơng nghiệp có nhịp bé và vừa (<30m). Vì vậy, dàn mái thơng thường khơng cần khuếch đại mà có thể cẩu lắp trực tiếp

b Gia cường cấu kiện

- Xà mái : Cấu kiện xà mái được sử dụng trong nhà công nghiệp bằng thép trong quá trình thiết kế, bản thân dầm đã được gia cường bổ sung các sườn cứng theo chiều dài dầm cầu chạy, vì vậy khơng cần phải gia cường

Tuy nhiên, vẫn cần lưu ý khi lắp cần trục bố trí cho xà mái hoạt động theo phương chịu lực tính tốn thiết kế để đảm bảo an tồn, tránh ứng suất ngoài dự liệu làm ảnh hưởng đến chất lượng cấu kiện

- Dàn mái : Dàn vỉ kèo là kết cấu thanh mảnh và dẻo, khi cẩu lắp các thanh trong dàn làm việc khác với khi làm việc với vị trí của nó trong cơng trình, Vì vậy, phải kiểm tra và có biện pháp gia cường trước khi cẩu lắp

+ Có 2 loại gia cường dàn vỉ kèo

Loại gia cường thứ nhất nhằm giữu cho dàn khỏi bị cong oằn khi dựng dàn từ tu thế nằm ngang sang tư thế thẳng đứng, bằng cách bó các cây gỗ vào ngang dàn từ thanh cánh

hạ lên thanh cánh thượng. Khi lật dàn xong thì tháo dỡ ngay các cây gỗ gia cường để sau này khỏi phải tháo dỡ chúng trên cao

Loại gia cường thứ hai nhằm nhăn ngừa dàn bị cong vênh khỏi mặt phẳng của thanh dàn khi treo cầu, bằng cách bó ghép các cây gỗ dọc theo thanh cánh thượng và thanh cánh hạ của dàn. Vấn đề chọn các điểm treo buộc dàn có ý nghĩa lớn

+ Sau khi đã cố định xong dàn mái bằng các thanh xà gồ và thanh giằng mới được tháo dỡ các thanh gia cường khỏi dàn từ sàn công tác trên cao

+ Những dàn vỉ kèo nhỏ thường không phải gia cường, những dàn lớn phải tính tốn kiểm tra ổn định để gia cường

+ Bảng 1.19 cho tiết diện tối thiểu của các thanh cánh thượng và thanh cánh hạ dang vỉ kèo khi treo buộc ở bất cứ điểm nào trong thanh cánh thượng mà không cần gia cường ổn định

+ Nếu các tiết diện các thanh cánh thượng và thanh cánh hạ nhỏ hơn các thông số bảng thì phải gia cường dàn

+ Công tác gia cường dàn thép và tháo dỡ các cây gia cường khỏi dàn khá phức tạp, tốn nhiều cơng và thời gian, kéo dài qua trình lắp ghép, do đó người ta sử dụng những loại địn treo đặc biệt có thể treo buộc dàn ở nhiều điểm, đảm bảo giữ dàn ổn định khi lật và khi cẩu lắp

3.5.6. Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện

a. Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện

- Xà mái : Biện pháp treo buộc xà mái tương tự như biện pháp treo buộc dầm cầu chạy - Dàn mái : Dàn vỉ kèo thép là kết cấu mảnh và dẻo, khi cần lắp các thanh trong dàn làm việc khác với tính tốn thiết kế. Thơng thường có 3 cách treo buộc:

+ Treo buộc trực tiếp vào các thanh dàn mái (thường áp dụng với các dàn mái có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn dưới 18m)

+ Treo buộc vào các thanh dàn mái thơng qua địn treo (thường áp dụng với các dàn mái có kích thước và trọng lượng lớn hơn 18m)

Treo buộc xà mái bằng đòn treo 2 nhánh dây b. Tính tốn dây treo

- Xà mái : Dùng phổ biến với tất cả loại nhịp khung nhà cơng nghiệp, thơng thường nhịp khung nhà trên 30m thì đều dùng dạng mái này. Xà mái thường có các cách thức treo buộc như sau:

+ Treo buộc trực tiếp (khơng dùng địn treo, dây treo), 2 nhánh dây  Tính tốn treo buộc tương tự như tính tốn treo buộc dầm cầu chạy treo buộc 2 nhánh

+ Treo buộc có sử dụng địn treo, dàn treo, 4 nhánh dây  Thường sử dụng khi khung nhịp nhà lớn

(Khi khung nhịp nhà lớn lên đến 50-70m, có thể phải sử dụng 2 cần trục lắp dựng đồng thời và khuếch đại xà mái trên cao độ thiết kế)

- Dàn mái: Dùng phổ biến với các loại khung nhà công nghiệp nhịp nhỏ (thường dưới 30m). Dàm mái thường có các cách treo buộc như sau:

+ Treo buộc trực tiếp (khơng dùng địn treo, dàn treo), 2 nhánh dây  Tính tốn treo buộc tương tự như tính tốn treo buộc dầm cầu chạy treo buộc 2 nhánh

+ Treo buộc có sử dụng đòn treo, dàn treo, 4 nhánh dây  Thường sử dụng khi khung nhịp nhà lớn

Tính tốn dây treo (cáp treo)

+ Xà có trọng lượng: P = 4,44 (T), số sợi cáp treo n =2 (góc treo 45o) + Trọng lượng tính tốn khi cẩu lắp:

Ptt= nPdầm + Ptreo buộc + Pgia cường =1,1.4,44 + 0,2 = 5,08 T Trong đó:

+ PTT : Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của dàn mái

+ n : Hệ số vượt tải của tải trọng bản thân mái, thường lấy n = 1,1

+ Pdầm : Tải trọng bản thân của dầm mái (tính tốn theo kích thước và vật liệu cấu kiện)

+ Ptreo buộc : Tải trọng bản thân của thiết bị treo buộc lấy trung bình 200kg

+ Pgia cường : Tải trọng bản thân của thiết bị gia cường lấy trung bình 100kg (nếu có) Tính tốn cáp số 2 + Lực kéo đứt cáp: * 0 5,08 6. 21,55 cos 0,75.2.cos 45 TT P R kS k mn ϕ = = = = T

Trong đó:

+ PTT : Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của dầm mái (xà mái) + n : Số nhánh cáp, lấy n = 2

+ m : Hệ số kể đến sự căng dây cáp không đồng đều, đối với dầm cầu chạy (cáp 2 nhánh), lấy m = 0,75

+ φ : Góc nghiêng của nhánh dây cáp, trong trường hợp này lấy φ = 45o

+ k : Hệ số an tồn, phụ thuộc vào tính chất sử dụng của cáp và trọng lượng vật cẩu lắp k =3,5: cho dây neo, dây giằng.

k =4,5: cho dây ròng rọc kéo tay. k =5,0: cho dây ròng rọc của máy. k =6,0: cho dây cẩu vật nặng >50T.

k =8,0: cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật.

Thiên về an tồn, thường lấy k = 6,0

Tính tốn cáp số 1 + Lực kéo đứt cáp: * 0 5,08 6. 21,55 cos 0,75.2.cos 45 TT P R kS k mn ϕ = = = = T Trong đó:

+ PTT : Tải trọng tính tốn khi cẩu lắp của dầm mái (xà mái) + Ptreo : Tải trọng bản thân tính tốn của địn treo hoặc dàn treo + n : Số nhánh cáp, lấy n = 2

+ m : Hệ số kể đến sự căng dây cáp không đồng đều, đối với dầm cầu chạy (cáp 2 nhánh), lấy m = 0,75

+ φ : Góc nghiêng của nhánh dây cáp, trong trường hợp này lấy φ = 45o

+ k : Hệ số an tồn, phụ thuộc vào tính chất sử dụng của cáp và trọng lượng vật cẩu lắp k =3,5: cho dây neo, dây giằng.

k =4,5: cho dây ròng rọc kéo tay. k =5,0: cho dây ròng rọc của máy. k =6,0: cho dây cẩu vật nặng >50T.

k =8,0: cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật. c Tính tốn địn treo, dàn treo (nếu cần)

Tính tốn địn treo

- Địn treo được tính tốn dựa trên momen do:

+ Tải bản thân cửa mái truyền lên đòn treo (2 lực tập trung PTT/2 tác dụng vào 2 đầu đòn treo)

+ Tải bản thân đòn treo (lực phân bố của đòn treo qđt tác dụng vào đòn treo)  Momen lớn nhất trong tiết diện đòn treo

Mmax = M1 + M2 =  Momen kháng uốn cần thiết trong đòn treo

W ≥ Trong đó:

+ Mmax : Momen lớn nhất trong tiết diện đòn treo

+ f : Cường độ giới hạn của vật liệu làm đòn treo (thường chọn đòn treo là thép định hình)

+ γc : Hệ số điều kiện làm việc, thường lấy 0,85 Tính tốn dàn treo:

- Dàn treo có cấu tạo dạng dàn thép tổ hợp từ các thanh thép hình (thép L đều cạnh, thép L khơng đều cạnh, thép hộp)

- Tính tốn dàn treo có thể sử dụng phần mềm thiết kế Sap2000, Etab để kiểm tra nội lực trong dàn

Thiên về an toàn, thường lấy k = 6,0

Tra bảng chọn cáp 6x37+FC với đường kính sợi 18 mm và tải trọng gây đứt tối thiểu là 17,6 T.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINHĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2LẮP DỰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG BẰNG THÉP (Trang 48 - 53)