- Giả sử phải chạy, thì tơi phải chạy như thế nào cho kịp bóng đến? Chân nào chạy trước? Nên chạy mấy bước (mỗi bước nên chạy ngắn hay chạy dài?)
Để đơn giản vấn đề, ở đây tơi chỉ nói về chạy trên sân cứng, vì ở sân đất nện có nhiều chuyện phải điều chỉnh hơn (may mà xứ ta chưa có sân đất nện - mà cũng tiếc là xứ ta khơng có vì nó mang lại nhiều lợi
ích khác cho người muốn nâng cao trình độ)
Trả lời câu hỏi tại sao phải chạy tuy dễ mà khó. Dĩ nhiên khi bóng vượt ra ngồi tầm với, tức tầm mà power của ta có thể phủ tới thì phải chạy rồi! Nhưng nếu bóng đến ngay vùng power, đúng là không cần chạy mà chỉ cần di chuyển bàn chân (liệu có gọi là chạy) để hai mũi chân ln tạo thành góc nhọn với hướng bóng như đã trình bày ở trên. Điều này sẽ dẫn đến khái niệm đứng theo kiểu mấy ông Mỹ gọi là "open stance", tức là từ vị trí chuẩn bị hai chân thẳng góc với lứoi, bạn xoay gót nhẹ để hai chân song song và xoay về một bên. Thường thì một chân xoay bằng gót, và chân kia xoay bằng mũi (chân cùng bên với bóng sẽ xoay bằng gót). Tuy vậy, sau khi xoay, chân bằng mũi nhanh chóng tiến lên trước (bất kể lúc đó sắp sửa, hay đang tiếp xúc bóng) để đưa bộ chân về vị trí mà mấy ơng Mỹ gọi là "forward stance". Lý do là cơ thể ta quen di chuyển theo kiểu 1-2, bắt nó ngừng nữa chừng sẽ bị sượng. Mà chỉ cần sượng một chút thơi thì lực đánh bóng mất đi đáng kể như bạn đã biết.
Trừ phi bạn đánh với đối thủ tàng tàng, các tay vợt mới chơi thường hay đánh bóng đi linh tinh (do không điều khiển được), và các tay vợt khá luôn đánh cho bạn chạy thục mạng! Vậy đâu là các nguyên lý để chạy?
Muốn chạy nhanh tới bóng, ta phải chạy con đường ngắn nhất. Đó là đường nào? Chỉ có thể là đường vng góc nối từ bạn đến hướng bóng bay! Do đó đừng ngần ngại chạy tới đó, mặc kệ kịp hay khơng kịp. Sau này khi đã thành cao thủ, hãy cứ chạy cho dù bạn khơng chắc là kịp, khi đó đối thủ sẽ "sợ" và cố tình đánh khó hơn nữa, khiến họ đánh hỏng. Hơn nữa, rất nhiều cú ăn banh trong tennis hoàn toàn do "rùa", tức may mắn mà có. Bạn có đố họ đánh lại trái đó một lần nữa cũng khơng làm được. Do đó, chỉ cần vợt chạm được bóng thì cịn có cơ may ... ăn điểm!
Vấn đề khác là khi bóng bay tới, ta "vặn lưng" (hay xoay ngừoi) hay chạy trước? Theo tơi, ưu tiên là chạy trước, cịn nếu kết hợp vừa chạy vừa xoay thì tuyệt vời! Tuy vậy lưu ý là khi chạy nhanh, bạn hầu như không thể nào làm nổi chuyện này.
Giờ ta bàn đến chuyện chân nào chạy trước? Cái này phải lý luận
nghịch như sau. Thực tiễn chứng minh rằng, khi ta bước chân trên vào bóng thì cú đánh mạnh hơn. Đồng ý? Nhưng muốn chân trên bước vào bóng, chân dưới phải "nhúc nhích" trước. Từ đó, ta đưa ra ngun lý, muốn chạy thì chân cùng bên với bóng phải di chuyển trước, ngắn hay dài hãy để cho bộ não quyết định, và chân trên (chân gần bóng) sẽ
bước vào bóng để đánh đi.
Nếu gọi một bộ bước như vậy là 1-2, thì nếu bóng xa ngừoi q, bạn cứ vậy mà làm tiếp 3-4. Những bước đầu tiên dĩ nhiên là bước dài, các bước sau đướng nhiên là ngắn dần. Bộ não sẽ tính tốn dùm điều đó cho bạn. Điều tơi muốn nói là tránh tối đa lối bước 1-2-3 đánh. Nó ln là số chẳn!
Một điểm nữa là khi chạy, cố gắng chạy tới (chạy chéo sân), hạn chế chạy ngang. Ngoài lý do là chạy thẳng góc là phương ngắn nhất, bạn phải thấy là cơ thể ta chạy tới nhanh hơn chạy ngang (ngừoi Mỹ gọi là shuffle step), và chăc chắn là nhanh hơn chạy lùi!
Chạy shuffle step là lối chạy mà chân này kéo ngang gần chạm chân kia rồi mới bung ra ngang tiếp. Lối chạy này có hai trường hợp nên sử dụng:
- Khi bị đối thủ đánh ra góc. Hãy dùng ngay shuffle step rồi mới chạy chéo lên. Chỉ cần vẽ hình trên giấy, bạn sẽ thấy đó là cách chạy tốt nhất vì quảng đường di chuyển ngắn nhất khi bị đánh dạt ra góc, và vẫn bảo đảm đưa được vận tốc tuyến tính của thân hình phụ vào lực đánh bóng!
- Sau khi đã bị đánh ra góc, nếu bạn lập tức xoay lưng tăng tốc về lại chổ củ, sẽ rất dễ bị đối thủ đánh ngay sau lưng - tức bị sửa lưng - Lúc này nhờ có shufffle step, bạn cịn có thể xoay ngừoi cứu bóng dễ dàng. Chạy tới kịp, đánh bóng đi rồi thì cịn một chuyện nữa phải bàn đó là đà chạy sẽ làm người bạn cịn trớn rất mạnh, khiến chân sau sẽ bước chồm thêm một bước nữa. Trong trường hợp đó, hãy cố gắng giữ cho chân sau luôn ở sau chân trước, nếu không bạn sẽ bị mất lực đánh đáng kể!
Hình sau đây mơ tả tình trạng đó. Hãy lưu ý hình dưới, đó là cách dừng lại sau một cú chạy và đánh!
Để tạm thời kết lại phần này, tôi lưu ý các bạn 2 điều rất quan trọng:
1- Chỉ vì chúng ta thuận tay phải chân phải, mà khi đánh bên phải chúng ta bước chân sau (là chân phải) thoải mái nên cú đánh rất dễ dàng. Bạn nào muốn cải thiện cú trái tay, hãy tập chân bên tay nghich sao cho nó linh hoạt như chân bên thuận vậy.
Đa số các tay Pro đều đánh được hai tay, lý do là các huấn luyện viên yêu cầu họ tập đánh như vậy để cải thiện cái chân bên không thuận của họ!
2- Trừ phi bạn đang di chuyển, kể cả khi đang di chuyển lố đà, bạn có thể dễ dàng di chuyển tiếp. Nếu đang đứng yên, trước mỗi bước chạy bắt buộc phải có split step. Có nghĩa là lúc đối thủ chuẩn bị đánh bên kia, bên này bạn phải "nhún" một bước nhẹ, để giúp cơ thể có đà chạy kịp tới bóng.
Nhiều bạn chỉ làm được điều này khi đỡ giao bóng. Thực ra split step sử dụng rất nhiều trong các trái đánh đơi cơng!
Kỹ thuật đánh cú líp (thuận tay)
Nếu bạn có thực tập qua những bài đánh tơi đã nêu ở trên, bạn sẽ thấy có rất nhiều cú đánh với lối đánh như trên (từ nay tôi gọi là đánh flat - tức dánh ngang theo nghĩa tiếng Anh) rất khó vơ sân.
Vài chục năm về trước, khi công nghệ vợt chưa được như bây giờ, các cao thủ cũng chịu cùng số phận như bạn thôi. May thay, thời nay chúng ta được thừa hưởng nhiều cải tiến mà các tay vợt hàng đầu thế giới hồi đó chưa có được. Một trong những phát minh cải tiến kỹ thuật đánh là cú đánh thuận tay líp (tiếng Anh: lift - nhấc lên).
Trước tiên hãy cùng nhau thống nhất nghĩa của cú líp, trước khi bàn đến cách tối ưu để tạo ra nó. Sau đây là cách định nghĩa líp mà theo tơi là đầy đủ nhất:
Đánh líp có nghĩa là bạn đánh trái banh sao cho:
- Nó xốy vịng so với chính bản thân nó, VÀ chiều xốy cùng chiều chuyển động tịnh tiến của nó.
Như vậy, những cú đánh (rất hiếm gặp nhưng vẫn có), xốy vịng nhưng bóng lại chuyển động tịnh tiến ngược chiều xốy khơng được gọil là cú đánh líp.
Phân tích kỹ hơn, ta thấy mặt vợt khi tiếp xúc bóng sẽ làm bóng biến dạng (và mặt dây cũng biến dạng). Đến một mức nào đó, sự biến dạng này ngừng lại, và bóng bắt đầu đàn hồi cùng với đàn hồi của dây vợt để bắt đầu lấy lại tình trạng bình thường của nó trong khi bắt đầu rời vợt đi. Phân tích hình chụp chậm q trình này để khám phá các q trình diễn biến để hiểu nó trước khi đề xuất các yếu tố nên thực hiện cho người chơi là một việc rất phức tạp. Bạn nào muốn biết kỹ hơn thì tơi sẽ nói riêng, cịn đa số ngừoi chơi nên cho qua việc này, và chấp nhận một số điều mà tôi đã đúc kết sau đây.
- Nếu tạo được bóng xốy ở mức 2000 vịng/phút trong khi lao về trước, cú đánh líp của bạn sẽ tạo ra HAI HIỆU ỨNG KHÁC BIỆT
THẤY RÕ so với cú đánh flat. Nó khác ở quĩ đạo bay tới, và quĩ đạo
sau khi chạm sân cùng khác hẵn. Nếu đánh ở mức xoáy thấp cở 1000 vịng/phút, sự khác biệt là khơng đáng kể! (đo được khi đánh bóng ở cùng độ cao trung bình).
- Về sự khác biệt khi bay: Bóng líp sẽ bay thấp hơn bóng đánh flat (ít hay khơng có xốy khi bay). Vật lý học giải thích là mặt trên của bóng xốy sẽ ép vào khơng khí, làm cho khơng khí ở mặt trên bóng bị đậm đặc lại. Nó sẽ đè trái bóng xuống, và kết quả là bóng bay thấp hơn khi ta đánh flat. Ứng dụng thực tế của điều này là khi đánh líp, bạn có thể n tâm đánh banh với độ dốc cao hơn bình thường mà khơng sợ bị dính lưới, và đặc biệt có thể đánh mạnh hơn cú flat nhiều mà cũng
khơng sợ bóng bay ra ngồi sân với cùng lực mạnh đó cho cú flat. - Về sự khác biệt khi chạm đất: Bóng chạm đất sẽ tiếp xúc ở mặt dưới bóng. Tốc độ xốy của bóng sẽ làm cho bóng ngồi chuyển động tịnh tiến thơng thường, cịn có thêm chuyển động xoay với điểm tựa là điểm tiếp xúc (giống như chân ta tiếp xúc với đất, trong khi cả thân trên đang xốy nhanh vậy). Điều này khiến cho bóng chạm đất sẽ lao chồm tới trước THẤP và MẠNH hơn bóng được đánh flat, và có tốc độ đi tới đốii thủ sau khi chạm đấtnhanh hơn hẳn cú đánh flat trong thí nghiệm trên.
Đa số người chơi đều nghĩ rằng, do ta đánh líp, bóng đi cao nên nó sẽ bật cao hơn sau khi tiếp xúc sân bên kia. Thực nghiệm đã cho thấy suy nghĩ này hồn tồn sai. Quĩ đạo bóng được líp lúc rời vợt có cao hơn bóng plat, nhưng sau đó nhanh chóng bay thấp hơn, rồi chạm đất với độ cao thấp hơn hẳn! Đây là khám phá thú vị, phải không bạn? Cũng cần phải lưu ý các bạn ngay ở đây một điều nữa: để tạp xốy, khơng nhất thiết vợt phải đánh từ thấp lên cao, thậm chí dựng đứng như đa số các tay vợt mà tơi thấy. Quĩ đạo vợt có thể là dựng đứng, hoặc dốc lên, hoặc nằm ngang và đi tới trước, từ cao đi xuống thấp, và cả đi ra phía sau nữa!
Quan sát này dẫn đến hai kết luận quan trọng:
Thứ nhất, có thể tạo xốy bằng cách đánh líp với bất cứ quĩ đạo nào của vợt, và bóng sẽ ln xốy về phía trước. Nếu vậy, ta sẽ đánh xốy với quĩ đạo vợt đi ngang để tăng thêm tốc độ tịnh tiến cho bóng. Đa số các tay Top ATP đều đánh như vậy, trong khi anh chàng bình luận viên thản nhiên phán: quả bạt cực mạnh!!! Khơng có đâu bạn, họ đánh líp với quĩ đạo vợt đi ngang đó!
Thứ hai, vậy thì yếu tố nào là yếu tố quyết định để tạo nên xốy cho bóng? Phân tích trên cho thấy, chính độ nghiêng của vợt so với quĩ đạo mới là yếu tố quyết định! Điều này cũng cho thấy nếu bạn đánh với mặt vợt thẳng góc với sân, và quĩ đạo đánh cũng thẳng góc với sân sẽ chẳng tạo ra xốy như mong muốn (thậm chí nó chỉ "gãi" vào bóng chứ chẳng đưa được bóng đi đâu như hình dưới đây:
Đa số người chơi thường hay nghĩ đến mặt vợt so với mặt đất hơn là so với quĩ đạo của vợt! Do đó, một cách vơ ý thức họ phạm phải lỗi kỹ thuật căn bản để đánh bóng xốy. Cuối cùng thì cú đánh của họ flat chẳng ra flat, xoáy chẳng ra xốy mà ta sẽ phân tích sau (để tránh). Chuyện khơng dừng ở đó. Như trên tơi có nói mặt lưới và bóng bị biến dạng, do đó yếu tố thứ hai để tạp nên cú líp là vợt phải đánh với tốc độ rất nhanh! Chỉ có như vậy, mặt lưới và bóng mới phối hợp với nhau để tạo được xốy như ta mong đợi! Thực tế phân tích phim chiếu chậm cho thấy khi đánh líp, mặt vợt (lưới vợt) ít bị biến dạng hơn khi đánh flat.
Tóm lại. Phần dài dịng trên đây chỉ để chốt lại 2 điều khi ta muốn tạo xốy:
- Mặt vợt phải nghiêng một góc a với quĩ đạo của nó. - Tốc độ đánh phải cao, cao hơn nhiều khi đánh cú flat. Hai điều này dẫn đến vài ứng dụng sau đây khi đánh:
- Nếu bạn khơng có sức khỏe, đừng nghĩ đến tập rồi sử dụng cú này cho ra hồn để đánh ăn ngừoi ta. Đây là một trong các lý do chính tại sao các tay vợt Việt Nam và Châu Á nói chung (đặc biệt là nam giới), khó lịng cạnh tranh nổi với tụi châu Âu. Nó khỏe như voi so với chúng ta cao lắm chỉ là cọp.
- Đối với dân khơng chun, bạn nên sử dụng cú đánh líp khi ... bóng cao. Trước đây tơi có nói tới ở phần kỹ thuật đánh cú thuận tay là chưa xét đến trường hợp bóng cao. Nay tiện tơi nói ln. Khi bóng cao, vùng có thể phát huy lực của ta khác với khi bóng thấp. Cụ thể là nó ở sát người chứ khơng phải ở trước người (bạn thử giơ tay lên cao rồi tìm thử tư thế nào bạn thấy có thể ra lwujc mạnh nhất - tơi chắc là bạn sẽ thấy nó ở sát người, gần hơn điểm đánh bóng khi bóng ở
ngang hơng).
Vì ở tư thế khó chịu như vậy, muốn đánh bóng có độ cao như vậy, ta nên sử dụng ưu thế của kỹ thuật đánh líp: quĩ đạo vợt vẫn đánh ngang (thậm chí hơi xuống dưới - đưng chúi quá vào lứoi), nhưng tốc độ rất nhanh và mặt vợt tạo thành góc nhọn so với quĩ đạo. Đánh như vậy bóng sang sân sẽ nẫy rất thấp, và với tốc độ rất cao! Hơi khó tập, nhưng hồn tồn có thể tập được!
- Tương tự như vậy cho khi bóng thấp ngang đầu gối. Ở tư thế này, vùng power cũng tương tự như khi bóng cao ở trên. Do đó, hãy đánh líp thật mạnh với cùng ngun tắc đó. Bóng sẽ vịng sang sân và lao tói chằng khác cú đánh ngang hơng là mấy, tất cả chỉ là nhờ kỹ thuật líp!
Đến đây bạn nhận thấy cú líp có ưu thế vượt trội sop với cú flat khi đánh banh cao và banh thấp:
- Khi bóng cao (ngang vai), nếu đánh flat, với lực mạnh, dĩ nhiên là bóng dễ ra ngồi. Nếu đánh líp, bạn có thể tung ra hết sức của mình thoải mài hơn
- Khi bóng thấp (ngang gối), đánh flat mạnh sẽ dễ bị dính lưới, nên đành nâng độ dốc lên. Mà nâng lên thì lại cũng khơng dám đánh mạnh (bóng bay ra ngồi sân), nên lại đánh nhẹ một chút. Nhẹ một chút lại
dẫn đến banh sang khơng mạnh băng cú líp: tha hồ bạn đánh từ dưới lên rất mạnh. Bóng bay qua lưới rồi vòng xuống sân sớm hơn như đã phân tích ở trên, và lại lao nhanh về đối thủ hơn cả cú flat mới sướng chứ!
Đã nhận thức được cái lợi (và cái sức phải có mới có thể có cái lợi như vậy), hẳn bạn sẽ muốn biết, ta đánh líp như thế nào? Trước khi đi vào phần đó, tơi nêu ra vài sai lầm của các tay vợt trung bình khi đánh líp. - Một là, họ ít có lui vợt ra sau người, và chỉ cố gắng đánh dốc lên như hình sau đây:
Mặt khác, đánh dốc lên kiểu đó khơng thể có đủ đoạn đường để vợt đạt vận tốc như yêu cầu của cú líp mà ta giờ đã biết (Đầu vợt chỉ đi được khoảng 30-40 cm so với điểm chạm bóng).
- Hai là, họ ít khi sử dụng động tác pronation (xoay tròn quanh trục tay) của tay + cánh tay trước. Động tác pronation này cho phép tạo ra thêm được vận tốc khi đánh dốc lên. Giả sữ họ có xoay được, thì cũng chỉ xoay được cánh tay trước (nơi cơ rất yếu), trong khi nếu cánh tay