Ảnh hƣởng lên chỉ số màu lá lúa

Một phần của tài liệu 3072439 (Trang 43 - 46)

D. Ảnh hƣởng lên chiều dài rễ và trọng lƣợng khô

E. Ảnh hƣởng lên chỉ số màu lá lúa

- Giai đoạn 15 NSKG, cây lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn đều có chỉ số màu lá lúa dao động từ 2,5 đến 3,5 tƣơng đƣơng so với chỉ số màu lá ở nghiệm thức đối chứng dƣơng. Giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn thì chƣa có sự khác biệt rõ rệt.

- Ở giai đoạn 35NSKG, màu lá lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn có sự khác biệt so với đối chứng âm. Màu lá giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn có sự khác biệt rõ. Đặc biệt chỉ số màu lá ở NT1, NT2, NT4 dao động từ 3,17 -3,67 cao hơn hẳn các nghiệm thức có chủng vi khuẩn khác và cao hơn so với chỉ số thu lần một. Kết quả này tƣơng tự với kết quả của Nguyễn Ngọc Nga (2008) khi nghiên cứu ảnh hƣởng của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hoà tan lân lên năng suất của cây lúa ở huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long.

- Màu lá lúa phản ánh nhu cầu đạm của cây lúa, chỉ số màu lá lúa càng cao thì lƣợng đạm cần bón cho cây lúa càng ít. Qua kết quả trong (bảng 13) nhận thấy cây lúa ở NT1(dòng vi khuẩn BT2), NT2(dòng

vi khuẩn CR3), NT4 (dòng vi khuẩn CR4) có chỉ số màu lá cao nhất.

Điều này cho thấy các dòng vi khuẩn BT2, CR3, CR4 ảnh hƣởng tích cực lên chỉ số màu lá lúa.

Bảng 14: Chỉ tiêu so màu lá lúa

Nghiệm thức 15 ngày 35 ngày Đối chứng dƣơng 3,83 a 4,50 a Đối chứng âm 2,00 c 2,00 d NT1 2,33 b c 3,17 b c d NT2 3,33 ab 3,50 a b c NT3 3,50 ab 3,00 b c d NT4 3,00 ab c 3,67 a b NT5 2,67 ab c 2,17 d NT6 3,00 ab c 2,83 b c d NT7 2,83 ab c 2,50 b c d NT8 2,33 b c 2,67 b c d NT9 3,83 a 4,50 a NT10 2,50 b c 2,50 b c d 1 2 3 4 5

Hình 5: Nghiệm thức chủng vi khuẩn so với đối chứng

1. Nghiệm thức + ; 2. Nghiệm thức 2; 3. Nghiệm thức 3; Nghiệm thức 4; 5. Nghiệm thức -

Nhƣ vậy việc chủng vi khuẩn lên cây lúa trồng trong chậu đã mang lại hiệu quả tích cực đối với cây lúa.

Qua các chỉ tiêu theo dõi về chiều cao, số lá, số chồi, trọng lƣợng khô và màu lá cho mức độ ảnh hƣởng của các dòng vi khuẩn lên sự sinh trƣởng của cây lúa

trồng trong chậu. Đối với dòng vi khuẩn CR3, NK3, CR4 có ảnh hƣởng đồng đều lên chiều cao, số chồi, số lá, trong lƣợng khô của cây lúa. Các chỉ số thu thập từ cây lúa có chủng ba dòng vi khuẩn trên đều cao hơn so với đối chứng âm và vƣợt trội hơn các dòng vi khuẩn khác.

Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu 3072439 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)