Thí nghiệm trồng lúa trong chậu

Một phần của tài liệu 3072439 (Trang 35 - 37)

Nghiệm thức (NT) Dòng vi khuẩn Ký hiệu Đối chứng dƣơng Không chủng vi khuẩn 0vk +100N

Bón 100% đạm

Đối chứng âm Khơng chủng vi khuẩn 0vk +0N Khơng bón đạm NT1 BT2 vkBT2 NT2 CR3 vkCR3 NT3 NK3 vkNK3 NT4 CR4 vkCR4 NT5 TN2 vkTN2 NT6 CĐ3 vkCĐ3 NT7 PĐ3 vkPĐ3 NT8 NK2 vkNK2 NT9 CĐ1 vkCĐ1 NT10 CĐ4 vkCĐ4

Ảnh hƣởng của các dòng vi khuẩn cố định đạm lên các chỉ tiêu của cây lúa trồng trong chậu

A. Ảnh hƣởng lên chỉ tiêu chiều cao

- Ở giai đoạn cây lúa đƣợc 21 ngày sau khi gieo (NSKG) thì chiều cao của cây lúa ở các nghiệm thức không thể hiện sự khác biệt về mặt thống kê. Nhƣ vậy ở giai đoạn này chƣa thấy rõ ảnh hƣởng của việc chủng vi khuẩn và khơng chủng vi khuẩn, bón và khơng bón đạm lên chiều cao của cây lúa.

- Đến giai đoạn 28 NSKG, cây lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn đều có chiều cao cây khơng khác biệt thống kê với đối chứng dƣơng nhƣng khác biệt với đối chứng âm trừ nghiệm thức 5. Chiều cao cây lúa ở nghiệm thức chủng vi khuẩn thấp hơn đối chứng dƣơng 0,38 -3% và cao hơn so với đối chứng âm 3 -12,7%.

- Đặc biệt cây lúa ở các NT2 (dòng vi khuẩn CR3), NT3 (dòng vi khuẩn NK3), NT4 (dịng vi khuẩn CR4) có chiều cao khơng khác biệt so với đối chứng dƣơng, nhƣng rất khác biệt so đối chứng âm ở mức ý nghĩa 5%. Chiều cao của cây lúa ở ba nghiệm thức này dao động từ 54,48– 56,22 cm cao hơn so với đối chứng âm 9,2% - 12,7%.

- Giai đoạn 35 NSKG, chiều cao trung bình của cây lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn không khác biệt so với đối chứng dƣơng nhƣng khác biệt với đối cứng âm trừ nghiệm thức 5 và nghiệm thức 10. Chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn thấp hơn so với đối chứng dƣơng 0,7 - 8% và cao hơn so với đối chứng âm 2,95 -11%. Đặc biệt chiều cao trung bình của cây lúa ở các NT2 (dòng vi khuẩn CR3), NT3 (dòng vi khuẩn NK3), NT4 (dòng vi khuẩn CR4) vƣợt trội hơn hẳn các nghiệm thức chủng vi khuẩn khác và cao hơn so với đối chứng âm 8-11%.

- Giai đoạn 28 NSKG và 35 NSKG, chiều cao trung bình của cây lúa giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn khác nhau cũng có sự chênh lệch rõ rệt. Điều này chứng tỏ mỗi dịng vi khuẩn có ảnh hƣởng khác nhau đến sự tăng trƣởng chiều cao của cây lúa. Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nam (2009).

Giống nhƣ thí nghiệm trên lúa mì của Kapulnik và ctv (1981, 1983), chiều cao của cây lúa trong thí nghiệm này tăng lên qua các lần thu chỉ tiêu.Ta thấy ở các nghiệm thức: NT2, NT3, NT4, và đối chứng dƣơng có chiều cao cây khác biệt nhau khơng có ý nghĩa thống kê trong các giai đoạn sinh trƣởng nhƣng rất khác biệt so với đối chứng âm.

Các chỉ số về chiều cao cho thấy trong quá trình sinh trƣởng của cây lúa trồng trong chậu nếu khơng bón đạm hoặc khơng chủng vi khuẩn cố định đạm thì sẽ làm ảnh hƣởng khơng tốt đến sự tăng trƣởng về chiều cao của cây lúa.

Một phần của tài liệu 3072439 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)