.3 Cách bố trí thanh nhiên liệu

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN lò PHẢN ỨNG nước sôi BWR (Trang 29 - 33)

Để tính cơng suất lị phản ứng: ta cần dựa vào cách bố trí hình học của thanh nhiên liệu, từ đó chúng ta mới xác định được khả năng phát năng lượng của mỗi dạng hình học, để biết được ưu thế về cách bố trí thanh nhiên liệu như thế nào cho hợp lí để tiết kiệm được nhiên liệu và đạt hiệu quả tốt nhất.

Như cơng thức (2.26) cho phép chúng ta tính được mật độ cơng suất của các thanh nhiên liệu ở dạng mạng vng

Đặt: Khi đó: Trong đó:

q : cơng suất tuyến tính, đơn vị [ kWth ] m q : mật độ năng lượng [ kWth ]

m3

Rpellet: bán kính viên nhiên liệu [mm] Mật độ cơng suất tính theo mạng tam giác:

q

PDtri 

Ta có qPD: mật độ cơng suất trung bình vùng hoạt lị phản ứng.

q

PD 

qPD qSP .HM .vf

: mật độ hạt nhân nặng trong nhiên liệu.

Cơng suất tuyến tính: cơng suất tuyến tính đặc trưng cho tốc độ sinh năng lượng trên đơn vị chiều dài thanh nhiên liệu.

Thông lượng nhiệt: là năng lượng nhiệt phát ra từ bề mặt ngoài thanh nhiên liệu ( q).

CHƢƠNG 3

CẤU TẠO LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LOẠI BWR

3.1 Các thành phần lò phản ứng hạt nhân BWR [6]

Lị phản ứng nước sơi BWR, hiểu theo nhiều cách, cũng như những nhà máy điện thông thường dùng than đá và dầu lửa. Nước được chuyển thành hơi khi được đun sôi và hơi này được sử dụng để làm quay turbin được gắn với nhà máy phát điện. Về cơ bản có sự khác nhau giữa một nhà máy điện thông thường và nhà máy điện hạt nhân là nguồn năng lượng làm tăng nhiệt độ của nước. Trong BWR (hay những loại nhà máy điện hạt nhân khác), nước được tăng nhiệt trong nồi áp lực bằng năng lượng được sinh ra khi nguyên tử Urani tách ra những nguyên tử mới, nhỏ hơn. Quá trình tách nguyên tử này được gọi là quá trình phân hạch.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN lò PHẢN ỨNG nước sôi BWR (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w