Chú thích:
(1): Lập dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn (lập lần đầu, lập bổ sung). (2): Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được hưởng. Chi phí phát sinh cho hoạt động vay vốn, chi phí hoạt động đầu tư chứng khốn, chi phí hoạt động tài chính; số lỗ về tỷ giá do bán ngoại tệ.
(3): Lỗ về đầu tư thu hồi (số tiền thực thu nhỏ hơn vốn đầu tư thu hồi). (4): Kết chuyển lỗ do chênh lệch tỷ giá; trị giá vốn đầu tư bất động sản. (5): Lãi tiền vay đã trả hoặc phải trả.
(6): Hoàn nhập dự phòng đầu tư ngắn hạn, dài hạn.
(7): Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.4.5 Kế tốn chi phí khác 1.4.5.1.Nội dung
Chi phí là những khoản lỗ do các dự kiến hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bỏ sót những năm trước.
Chi phí khác phát sinh bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu có).
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
- Các khoản chi phí do kế tốn ghi nhầm hay bỏ sót khi ghi sổ kế tốn. - Các khoản chi phí khác.
1.4.5.2.Chứng từ và tài khoản sử dụng
❖ Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi, giấy báo nợ Ngân hàng - Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hợp đồng kinh tế,… ❖ Tài khoản sử dụng
TK 811 “Chi phí khác”.
TK 811 khơng có số dư cuối kỳ.
1.4.5.3 Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản chi phí khác
TK 111,112 TK 811 TK 911 (1) (5) TK 211 TK 214 (2) (3) TK 333 (4)
Chú thích:
(1): Chi phí hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ. (2): Hao mòn tài sản cố định.
(3): Tài sản cố định nhượng bán, thanh lý. (4): Thuế bổ sung do truy thu.
(5): Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ chi phí khác.
1.4.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp1.4.6.1. Khái niệm 1.4.6.1. Khái niệm
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hỗn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.
❖ Ngun tắc hạch tốn:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) của một năm tài chính.
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:
- Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm.
- Hồn nhập tài sản thuế thu nhập hỗn lại đã được ghi nhận từ các năm trước. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh từ:
Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm
Hồn nhập thuế thu nhập hỗn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước. = Thuế TNDN phải nộp Tổng thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN (%) Tổng thu nhập chịu thuế = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế +
Các khoản điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế _ Các khoản điều chỉnh giảm thu nhập chịu thuế
(1) Nợ < Có Có < Nợ TK 347 TK 243 (2) (3) Nợ < Có Có < Nợ 1.4.6.2.Chứng từ và tài khoản sử dụng ❖ Chứng từ sử dụng
- Các tờ khai thuế TNDN tạm tính, tờ khai quyết tốn thuế TNDN. - Thông báo thuế, biên lai thuế.
❖ Tài khoản sử dụng
TK 821 “Chi phí thuế TNDN” có 2 TK cấp 2: - TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành. - TK 8212: Chi phí thuế TNDN hỗn lại.
1.4.6.3.Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí thuế TNDN
TK 3334 TK 8211 TK 911 TK 8212
Sơ đồ 1.9: Kế toán hạch toán chi phí thuế TNDNChú thích: Chú thích:
(1): Hàng quý tạm nộp vào Nhà Nước.
(2): Thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm > số thuế thu nhập hỗn lại hồn nhập trong năm.
(3): Chênh lệch tài sản thuế hoãn lại phát sinh trong năm < tài sản thuế.
1.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh1.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán 1.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu với giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và nộp theo quy định của pháp
Khi xác định kết quả hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh cần tôn trọng các nguyên tắc sau đây:
- Chứng từ và tài khoản sử dụng Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện của bộ phận sản xuất khác nhau trong doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo mối quan hệ tương xứng giữa doanh thu với các chi phí được trừ. Những chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng có liên quan đến doanh thu được hưởng ở kỳ sau thì phải chuyển sang chi phí hoạt động của kỳ sau, khi nào thu dự kiến đã thực hiện được thì chi phí có liên quan mới được trừ để tính KQKD.
- Khơng được tính chi vào chi phí của hoạt động kinh doanh các khoản sau: - Chí phí hoạt động tài chính và các chi phí bất thường.
- Các khoản thiệt hại được nhà nước trợ cấp hoặc cho phép giảm vốn và các khoản thiệt hại được bên gây ra thiệt hại và cơng ty bảo hiểm bồi thường.
- Chi phí cơng tác nước ngoài vượt định mức do Nhà Nước quy định.
- Các khoản chi do các nguồn khác đài thọ như: chi sự nghiệp, chi cho nhà ăn tập thể, chi phí hoạt động của các tổ chức Đảng đoàn thể,….
1.5.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
❖ Chứng từ sử dụng
- Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ…
- Bảng tính kết quả HĐKD, kết quả hoạt động khác
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng. - Các chứng từ tự lập khác.
- Phiếu kết chuyển
❖ Tài khoản sử dụng
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” TK 911 khơng có số dư cuối kỳ.
(1) (6) TK 641,642,635 (2) TK 711 TK 811 (7) (3) TK 821 TK 821 (4) (8) TK 421 TK 421 (5) (9) 1.5.3 Sơ đồ hạch toán TK 632 TK 911 TK 511,515
Sơ đồ 1.10: Kế toán xác định kết quả kinh doanh Chú thích:
(1): Kết chuyển giá vốn sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ. (2): Kết chuyển chi phí hoạt động trong kỳ.
(3): Kết chuyển chi phí khác.
(4): Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí TNDN hỗn lại. (5): Kết chuyển lãi.
(6): Kết chuyển doanh thu hoạt động trong kỳ. (7): Kết chuyển thu nhập khác.
(8): Kết chuyển khoản giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại. (9): Kết chuyển lỗ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
ANH ĐỨC
2.1.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần dược phẩm Anh Đức2.1.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển cơng ty 2.1.1. Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển cơng ty
-Tên công ty: Công ty cổ phần dược phẩm Anh Đức
-Tên thương mại của công ty: Anh Đức Pharmaceutical Product Jount Stock Company.
-Tên viết tắt: Anh Đức Pharm JSC
-Địa chỉ: 733 Lê Hồng Phong, P.12, Q.10 - Điện thoại: (08) 62646138/39
- Fax : (08) 62816862
-Website: www.anhducphara.com.vn - Mã số thuế: 0306014105
-Tài khoản công ty: 10221151416106 tại Ngân hàng Techcombank - CN Đơng Sài Gịn, TP. Hồ Chí Minh.
Cơng ty CP Dược Phẩm Anh Đức được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4902000355 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày 18/08/2008.
Hình thức sở hữu vốn của công ty là tư nhân góp vốn với số vốn điều lệ là 12.000.000.000 (Mười hai tỷ đồng).
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Anh Đức là một công ty cổ phần kinh doanh các mặt hàng dược phẩm, bao gồm thuốc dạng tiêm chích và dạng viên. Năm 2009, cơng ty bắt đầu tham gia đấu thầu vào các bệnh viện có quy mô lớn, thực hiện đưa thuốc vào sử dụng và được sự khen ngợi của các bệnh viện và trung tâm y tế, được sự đồng tình đánh giá cao của các Sở ban ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh Dược phẩm.
Với 32 nhân viên nhưng cùng những nổ lực không ngừng vươn lên, đến nay quy mô và địa bàn hoạt động ngày càng rộng trải dài trên toàn thành phố với uy tín và chất lượng ngày được chắc chắn.
Nhìn lại thời gian từ ngày thành lập đến nay, công ty Anh Đức đã đạt được những thành tựu tương đối. Thành công của công ty không chỉ thể hiện qua những
GIÁM ĐỐC
- Trƣởng phòng NS
- Nhân viên văn phòng - Thủ kho
- Phụ kho
- Nhân viên giao hàng - Nhân viên lái xe
Phòng TC - HC
Phịng kinh doanh Phịng kế tốn tài chính
PHĨ GIÁM
con số về doanh thu hay lợi nhuận mà còn là sự đảm bảo cung cấp dược phẩm đầy đủ và kịp thời nhất cho các bệnh viện và nhà thuốc, ổn định đời sống nhân viên, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội.
2.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là giám đốc với chức năng quản lý, điều hành chung các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Cơng Ty Cổ Phần Dược Phẩm Anh Đức
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Anh Đức)
2.1.2.1 Ban giám đốc
Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề ra các kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dưới và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện. Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng: phịng tài chính kế tốn, phịng kinh doanh, phòng nhân sự. Đồng thời giám đốc trực tiếp chỉ đạo phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Phó giám đốc: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm và
- PGĐ kinh doanh - Trƣởng phòng KD - Nhân viên trình dƣợc - Kế tốn trƣởng - Kế toán tổng hợp - Kế toán bán hàng và
theo dõi cơng nợ - Thủ quỹ
2.1.2.2 Phịng kế tốn tài chính
Là phịng ban có vị trí rất quan trọng. Kết quả hoạt động của phòng này là các số liệu làm cơ sở giúp ban giám đốc đưa ra mọi quyết định về quản lý và KD.
Nhiệm vụ của phịng kế tốn tài chính: - Hạch tốn kế tốn.
- Phối hợp với phòng KD tổ chức thực hiện hoạt động thu nợ cho công ty. - Quản lý, giám sát tình hình tăng giảm khối lượng tài sản của cơng ty. - Tiến hành thực hiện khấu hao cho các tài sản cố định.
- Phân bổ chi phí một cách hợp lý.
- Tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho cơng nhân viên cơng ty.
- Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh và mỗi năm tài chính thơng qua hệ thống các báo cáo tài chính.
- Thực hiện các nghĩa vụ thuế của cơng ty đối với Nhà Nước.
2.1.2.3 Phịng kinh doanh
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Đây là phịng chủ yếu tiến hành thực hiện các chiến lược của công ty, đồng thời cũng là nơi tạo ra thu nhập cho công ty.
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh:
- Xác định nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu của thị trường.
- Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cung ứng sản phẩm cho thị trường. - Thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Xây dựng hệ thống bán hàng của công ty từ thành phố đến các tỉnh
- Tiếp nhận và theo dõi tiến độ các hợp đồng, xử lý các thông tin liên quan tới hợp đồng,...
2.1.2.4 Phịng tổ chức hành chính
Chức năng: chịu trách nhiệm tổ chức quản lý: Quản lý nhân sự
Công tác văn thư Quản lý văn phòng
Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lƣơng Kế toán tổng hợp
Kế toán bán hàng & theo dõi cơng nợ
Kế tốn trƣởng
2.1.3. Cơ cấu tổ chức kế tốn tại cơng ty2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn 2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức phịng kế tốn
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Anh Đức)
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ phòng kế tốn Kế tốn trưởng Kế tốn trưởng
Đây là vị trí cao nhất và nhiều trách nhiệm nhất bộ máy kế toán. Kế toán trưởng đảm nhận những chức năng sau:
Giám đốc về tài chính của doanh nghiệp, đồng thời là kiểm sốt viên của Nhà Nước tại doanh nghiệp. Nói như vậy vì người kế tốn trưởng phải nắm và hiểu được các luật thuế, luật doanh nghiệp, luật sản xuất kinh doanh, luật lao động,...để từ đó áp dụng cho doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ đúng luật định, tránh vi phạm và làm sai, có thể gây ảnh hưởng đến cơng ty
Kế tốn trưởng tổ chức sắp xếp bộ máy kế toán. Đây là người đứng đầu, ra mệnh lệnh và chỉ huy công việc chung.
Chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện các quá trình kinh doanh: mua, bán, tính tốn phí sao cho hợp lý và hợp chế độ.
Cùng giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế.
Tổ chức lưu trữ chứng từ sổ sách theo đúng chế độ hiện hành và lưu khoa học Kế tốn tổng hợp
Cơng việc đơn giản và ít trách nhiệm hơn so với kế toán trưởng nhưng trên tất cả các bộ phận cịn lại. Kế tốn tổng hợp thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau:
Ghi chép, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tổng hợp các số liệu ghi vào sổ.
Theo dõi tình hình thực hiện chế độ bào hiểm xã hội. Quyết toán thu, chi theo chế độ quy định của ngành, Bộ lao động thương binh và xã hội.
Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ
Cập nhật giá cả thường xuyên, đối chiếu hàng tồn kho để bán hàng kịp thời và đúng theo đơn hàng mà phòng kinh doanh chuyển qua.
Tiếp nhận hóa đơn. Cùng với thủ kho theo dõi sát số lượng tồn và thời gian sử dụng của hàng, nhằm đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy định của thuốc.
Lưu hóa đơn chứng từ bán hàng, mua hàng từ các đơn vị khác và mở sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán. Từ sổ chi tiết, kế toán sẽ vào sổ cái.
Tổng hợp phiếu thu, phiếu chi. Theo dõi tình hình thu nợ và trả nợ của công ty. Cuối quý làm bảng đối chiếu công nợ gửi đến các khách hàng.
Thủ quỹ
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi (theo quy đinh của công ty) để thu và chi tiền. Lưu giữ chứng từ vào sổ quỹ cẩn thận, cập nhật nhanh chóng kịp thời.
Kiểm tra tồn quỹ trên sổ sách và trên thực tế để báo cáo tồn quỹ hàng ngày cho kế tốn trưởng.
Lấy chứng từ ở ngân hàng thơng qua nộp, rút tiền mặt tại ngân hàng Phát lương cho cán bộ nhân viên đồng thời hạch toán lương.
2.1.4. Hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp2.1.4.1.Chế độ kế tốn cơng ty đang áp dụng 2.1.4.1.Chế độ kế tốn cơng ty đang áp dụng
❖ Chính sách kế tốn
- Niên độ kế tốn: Niên độ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành