4.4.2Pháp luật và chính trị

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật đại cương ths nguyễn thị thúy hằng (Trang 67 - 69)

- Bảo đảm trật tự hệ thống các quan hệ xã hộ

4.4.2Pháp luật và chính trị

Chính trị là tồn bộ hoạt động liên quan đến giành, giữ, tổ chức

quyền lực.

Pháp luật Chính trị

mối quan hệ biện chứng

mang tính trực tiếp Pháp luật của nhà nƣớc Đƣờng lối, chính sách của Đảng cầm quyền

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL

• Chính trị là khâu trung gian để chuyển tải những nhu

cầu, đòi hỏi của kinh tế đến với pháp luật.

• Hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống

chính trị của quốc gia đó, đặc biệtđối với các ngành luật như hiến pháp, hình sự, hành chính

• Phương hướng phát triển của pháp luậtcũng do đường lối chính sách củalực lượngcầm quyền chỉ đạo, chính là do chính trị chỉ đạo

Chính trị giữ vai trị chỉ đạo đối với nội dung và

phương hướng phát

triển của pháp luật

• Sự thay đổi của chính trị sớm hay muộn đều dẫnđến sự

thay đổi trong pháp luật vì pháp luật là một trong những

hình thức thể hiện đường lối, chính sách của các lực lượng chính trị cầm quyền trong đất nước

Chính trị thay đổi thì pháp

luật thay đổi

• PL ghi nhận yêu cầu, nội dung chính trị của giai cấp cầm quyền

• Sựgắn bó mậtthiết giữa pháp luậtvới nhà nước chính là biểu hiện sự liên hệ giữa pháp luật và chính trị

• PL thể hiện đường lối chính trị thơng qua việc ghi nhận

các chính sách, mục tiêu của lực lượng chính trị

• PL quy định địa vị thống trị của lực lượngcầm quyền,

sự liên minh giữa các giai cấptầng lớp trong xa hội

• Dưới hình thức pháp luật, đường lối chính trị trở thành

phổ biến, có tính bắt buộc chung đối với tồn xã hội và

đượcbảo đảm thực hiện bằng các biện pháp nhà nước

Pháp luật là một hình

thức biểu hiện tập trung

của chính trị và là

phương tiện để thực hiện hóa mục tiêu, chính

sách của lực lượng cầm quyền

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật đại cương ths nguyễn thị thúy hằng (Trang 67 - 69)